Động thái đẻ nhánh của một số dòng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kháng bệnh bạc lá của một số dòng lúa bắc thơm 7 cải tiến (Trang 43)

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT, CHẤT

4.1.2. Động thái đẻ nhánh của một số dòng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến

Đẻ nhánh là một đặc điểm nông sinh học của cây lúa có liên quan chặt chẽ đến q trình hình thành số bơng và năng suất lúa sau này. Khả năng đẻ nhánh của lúa phụ thộc nhiều vào nhiều yếu tố như: giống, phân bón, đất đai, các yếu tố khí hậu, chế độ thâm canh… Những giống lúa đẻ nhánh sớm, đẻ nhánh tập trung sẽ cho tỷ lệ bông hữu hiệu cao. Ngược lại những giống lúa đẻ nhánh muộn, đẻ nhánh lai rai thì tỷ lệ bơng hữu hiệu thấp dẫn đến khả năng cho năng suất thấp. Động thái đẻ nhánh của các dòng lúa thuần được thể hiện qua bảng 4.3, 4.4.

Bảng 4.3. Động thái đẻ nhánh của một số dòng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến trong Vụ Xuân 2019 tại Văn Lâm, Hưng n

Đơn vị tính: nhánh/khóm Cơng thức 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC SNHH D1 0,2 1,9 4,8 8,6 6,0 5,0a D2 0,6 3,1 5,6 9,2 7,0 5,4a D3 0,0 2,6 4,2 10,0 8,0 5,6a D4 0,0 3,7 4,6 10,2 7,4 5,3a D5 0,0 2,9 4,8 9,0 6,0 5,6a D6 1,0 3,5 5,0 10,8 6,4 5,3a IRBB64 (đ/c) 0,2 2,9 4,6 10,2 6,8 5,7a BT7 (đ/c) 1,0 1,2 3,4 8,6 6,6 5,3a LSD0.05 0,9 CV% 10,2

Ghi chú: TSC: Tuần sau cấy; SNHH: số nhánh hữu hiệu, Trong phạm vi cột các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác xuất p<0,05

Bảng 4.4. Động thái đẻ nhánh của một số dòng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến trong Vụ Mùa 2019 tại Văn Lâm, Hưng Yên

Đơn vị tính: nhánh/khóm Cơng thức 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC SNHH D1 0,7 2,4 5,3 9,1 6,5 5,5b D2 1,1 3,6 6,1 9,7 7,5 5,9ab D3 0,5 3,1 4,7 10,5 8,5 6,1ab D4 0,5 4,2 5,1 10,7 7,9 5,8ab D5 0,5 3,4 5,3 9,5 6,5 6,1ab D6 1,5 4 5,5 11,3 6,9 5,8ab IRBB64 (đ/c) 0,7 3,4 5,1 10,7 7,3 6,2a BT7 (đ/c) 1,5 1,7 3,9 9,1 7,1 5,8ab LSD0.05 0,7 CV% 7,3

Ghi chú: TSC: Tuần sau cấy; SNHH: số nhánh hữu hiệu, Trong phạm vi cột các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác xuất p<0,05

Qua các bảng trên trên ta thấy ở tất cả các dòng lúa của hai giống lúa đều bắt đầu đẻ nhánh ở tuần thứ 4 sau cấy vì ở giai đoạn này đã qua gia đoạn bén rễ hồi xanh. Rễ lúa đã phát triển đầy đủ nên khi có các biện pháp kỹ thuật chăm sóc như bón phân thì cây lúa bắt đầu đẻ nhánh.

Ở tuần thứ 6 sau cấy đến tuần thứ 7 sau cấy là giai đoạn đẻ nhánh nhanh nhất, trong đó dịng D6 có số nhánh nhiều nhất, tốc độ đẻ nhánh của 6 dòng lúa thế hệ BC3F4 nhanh hơn so với Bắc thơm số 7 ở cả 2 vụ trong năm. Sau tuần thứ 7 trở đi, số nhánh ở tất cả các dịng có xu hướng giảm dần, thời kỳ này cây lúa đang trong q trình làm địng các chất dinh dưỡng được tập trung cho q trình ni địng, một số nhánh trong thời kỳ này đã bắt đầu lụi đi do khơng cịn đủ chất dinh dưỡng. Những nhánh cịn lại khơng bị lụi đi chính là số nhánh hữu hiệu của cây.

Qua bảng 2 bảng trên cho thấy, so với 2 cơng thức Đ/C thì số nhánh hữu hiệu của các dịng lúa thí nghiệm đều có số nhánh hữu hiệu thấp hơn, giao động từ 5,0 – 5,6 nhánh.

Khi so sánh số nhánh hữu hiệu trồng ở 2 vụ khác nhau, chúng tôi nhận thấy số nhánh hữu hiệu khi trồng ở vụ Mùa cao hơn vụ Xuân khoảng 0,5 đến 1 nhánh. Có thể cường độ chiếu sáng ở vụ Mùa lớn hơn vụ Xuân và thời gian sinh trưởng cây lúa vụ Mùa ngắn hơn vụ Xuân nên ở vụ Mùa cây lúa đẻ nhánh sớm, tập trung, kết hợp với việc bón phân tập trung thành 3 đợt (lót, thúc đẻ nhanh, thúc đón địng) và bón “nặng đầu nhẹ cuối” nên cây lúa có nhiều nhánh hữu hiệu hơn vụ Xuân.

4.1.3. Diện tích lá của một số dòng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến

Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cây. Do vậy việc tăng hay giảm diện tích lá có tác động trực tiếp đến lượng quang hợp. Trong phạm vi nhất định có mối quan hệ thuận giữa hệ số diện tích lá với lượng quang hợp. Vượt qua giới hạn này, sản lượng chất khơ thực tế lại giảm vì q trình hơ hấp có quan hệ tỷ lệ thuận với hệ số diện tích lá (LAI). Chỉ số diện tích lá là một chỉ tiêu sinh lý để đánh giá khả năng phát triển của bộ lá trong quần thể của ruộng lúa và chỉ số diện tích lá thay đổi theo từng giống, lượng phân bón, mật độ cấy. Do đó cần điểu chỉnh các yếu tố đó cho hợp lý để chỉ số diện tích lá sớm đạt trị số tối ưu nhất ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp đạt tối đa và tạo thành các chất hữu cơ.

Chỉ số diện tích lá của các giống lúa tăng dần trong quá trình sinh trưởng phát triển từ khi bén rễ hồi xanh đến thời kỳ trỗ. LAI tăng mạnh trong giai đoạn từ đẻ nhánh đến trỗ, sau giai đoạn trỗ cây lúa bước vào thời kỳ chín sự phát triển về thân lá bắt đầu giảm dần. Kết quả theo dõi chỉ số diện tích lá ở các dòng, giống lúa thí nghiệm cũng thể hiện cũng thể hiện quy luật như trên (bảng 4.5, bảng 4.6).

Vụ Xuân 2019, ở giai đoạn đẻ nhánh rộ, diện tích lá LAI của các dịng lúa Bắc thơm cải tiến giao động từ 2,4 – 3,1 m2lá/m2 đất. Trong đó các dịng D1 có diện tích lá LAI cao hơn hai dịng, giống đối chứng, dịng D6 có diện tích lá LAI bằng hai dịng, giống đối chứng, các dịng cịn lại có diện tích lá LAI thấp hơn hai dòng, giống đối chứng.

Bảng 4.5. So sánh diện tích lá qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của một số dòng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến trong Vụ Xuân 2019

tại Văn Lâm, Hưng Yên

Đơn vị: m2lá/m2 đất

Công thức Thời điểm theo dõi

Đẻ nhánh rộ Trỗ Chín sáp D1 3,1a 5,7a 3,6a D2 2,4b 4,5d 3,0a D3 2,4b 4,5d 3,0a D4 2,6ab 4,9cd 3,2a D5 2,8ab 5,3abc 3,4a D6 3,0ab 5,6ab 3,6a IRBB64 (đ/c) 3,0ab 5,0bcd 3,1a BT7 (đ/c) 3,0ab 5,6ab 3,3a LSD0.05 0,7 0,7 0,8 CV% 16,7 8,3 15,7

Ghi chú: Trong phạm vi cột các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác xuất p<0,05

Ở giai đoạn trỗ, diện tích lá LAI đạt cao nhất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của các dịng lúa thí nghiệm, dao động từ 4,5 – 5,7 m2lá/m2 đất, trong đó diện tích lá LAI dịng D1 lớn hơn cả hai dòng, giống đối chứng; dịng D5 có diện tích lá LAI 5,3 m2lá/m2 đất, thấp hơn giống Bắc thơm số 7 và cao hơn dịng IRBB64; các dịng cịn lại có diện tích lá LAI thấp hơn cả hai dòng, giống đối chứng.

Giai đoạn chín sáp diện tích lá LAI ở các cơng thức đều giảm, các dịng thí nghiệm đạt từ 3,0 – 3,6 m2lá/m2 đất. Trong đó, dịng D2, D3 có diện tích lá LAI 3,0 m2lá/m2 đất, thấp hơn hai dịng, giống đối chứng. Các dịng D4, D5 có diện tích lá LAI lần lượt là 3,2 và 3,4 m2lá/m2 đất cao hơn IRBB64 và thấp hơn Bắc thơm số 7. Các dịng cịn lại là D1, D6 có diện tích lá LAI cao hơn hai dịng, giống đối chứng.

Bảng 4.6. So sánh diện tích lá qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của một số dòng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến trong Vụ Mùa 2019

tại Văn Lâm, Hưng Yên

Đơn vị: m2lá/m2 đất

Công thức Thời điểm theo dõi

Đẻ nhánh rộ Trỗ Chín sáp D1 2,9a 5,5a 3,4a D2 2,2a 4,3b 2,8a D3 2,2a 4,3b 2,8a D4 2,4a 4,7ab 3,0a D5 2,6a 5,1ab 3,2a D6 2,8a 5,4a 3,4a IRBB64 (đ/c) 2,8a 4,8ab 2,9a BT7 (đ/c) 2,8a 5,4a 3,1a LSD0.05 0,8 0,9 0,7 CV% 18,7 11,2 13,2

Ghi chú: Trong phạm vi cột các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác xuất p<0,05

Diện tích lá Lai của các dịng thí nghiệm trong Vụ Mùa nhìn chung thấp hơn khi cấy ở vụ Xuân. Vụ Mùa 2019, ở giai đoạn đẻ nhánh rộ, diện tích lá LAI của các dịng lúa Bắc thơm cải tiến giao động từ 2,2 – 2,8 m2lá/m2 đất. Trong đó các dịng D1 có diện tích lá LAI cao hơn hai dịng, giống đối chứng, dịng D6 có diện tích lá LAI bằng hai dịng, giống đối chứng, các dịng cịn lại có diện tích lá LAI thấp hơn hai dòng, giống đối chứng.

Ở giai đoạn trỗ, diện tích lá LAI đạt cao nhất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của các dịng lúa thí nghiệm, dao động từ 4,3 – 5,5 m2lá/m2 đất, trong đó diện tích lá LAI dịng D1 lớn hơn cả hai dịng, giống đối chứng; dịng D5 có diện tích lá LAI 5,3 m2lá/m2 đất, thấp hơn giống Bắc thơm số 7 và cao hơn dòng IRBB64; các dịng cịn lại có diện tích lá LAI thấp hơn cả hai dịng, giống đối chứng.

Giai đoạn chín sáp diện tích lá LAI ở các cơng thức đều giảm, các dịng thí nghiệm đạt từ 2,8 – 3,4 m2lá/m2 đất. Trong đó, dịng D2, D3 có diện tích lá LAI 2,8 m2lá/m2 đất, thấp hơn hai dòng, giống đối chứng. Các dịng D4, D5 có diện tích lá LAI lần lượt là 3,0 và 3,2 m2lá/m2 đất cao hơn IRBB64 và thấp hơn Bắc thơm số 7. Các dòng cịn lại là D1, D6 có diện tích lá LAI cao hơn hai dịng, giống đối chứng.

4.1.4. Khả năng tích lũy chất khơ và hiệu suất quang hợp một số dịng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến

Chất khô là chất hữu cơ tạo ra được từ quá trình hút dinh dưỡng và quang hợp của cây lúa, trong đó 80-90% chất khơ trong cây được tạo thành do quá trình quang hợp. Tốc độ tích lũy chất khơ ở các giống khác nhau, các thời vụ khác nhau là khác nhau. Tốc độ tích lũy chất khơ phụ thuộc lớn vào giống, điều kiện ngoại cảnh và điều kiện thâm canh. Đối với lúa, ở thời kì sinh trưởng sinh dưỡng, hoạt động quang hợp tạo ra vật chất chủ yếu ở các lá giữa, lượng vật chất này chủ yếu được vận chuyển lên ni các lá non phía trên, một phần vận chuyển xuống rễ, chỉ một phần rất nhỏ được dự trữ trong lá... Cây lúa chỉ bắt đầu tích luỹ mạnh vào khoảng 2 tuần trước trỗ và đạt mức cực đại trong các bộ phận của cây, chủ yếu là trong bẹ và thân vào lúc trỗ. Lúc chín được vận chuyển chủ yếu về hạt. Khả năng tích luỹ chất khơ và sự vận chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan sinh trưởng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Chính vì vậy, khả năng tích luỹ chất khơ của cây lúa càng cao thì tiềm năng năng suất lúa càng lớn. Kết quả nghiên cứu chất khơ tích lũy của các giống lúa thí nghiệm qua các giai đoạn sinh trưởng được thể hiện ở bảng 4.7 và 4.8.

Bảng 4.7. Khối lượng chất khô qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của một số dòng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến trong Vụ Xuân 2019 tại Văn

Lâm, Hưng n

Đơn vị: gam/khóm

Cơng thức Thời điểm theo dõi

Đẻ nhánh rộ Trỗ Chín sáp D1 5,6ab 23,3a 27,7a D2 5,3bc 21,1bc 23,1c D3 4,7d 19,7d 22,5c D4 5,3bc 22,4ab 25,5b D5 5,7ab 23,3a 26,3ab D6 5,9a 23,5a 27,3a IRBB64 (đ/c) 4,9cd 22,1b 25,3b BT7 (đ/c) 5,5ab 23,0ab 27,6a LSD0.05 0,6 1,2 1,7 CV% 6,9 3,1 3,8

Ghi chú: Trong phạm vi cột các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác xuất p<0,05

Qua bảng 4.7 chúng tôi nhận thấy: Vụ Xuân 2019, ba thời kì theo dõi các dòng lúa trong thí nghiệm đều là các thời kì có khả năng tích luỹ chất khơ mạnh. Khả năng tích luỹ chất khơ tăng từ thời kì đẻ nhánh đến thời kì trỗ và thời kì chín sáp.

Giai đoạn đẻ nhánh rộ, các dịng lúa thí nghiệm có khối lượng chất khơ dao động từ 4,7 – 5,9 gam/khóm. Trong đó, dịng lúa D3 có khối lượng chất khơ 4,7 gam/khóm, thấp hơn hai dịng, giống đối chứng; Dịng lúa D2, D4 có khối lượng chất khơ 5,3 gam/khóm thấp hơn khối lượng chất khô của giống Bắc thơm số 7 và cao hơn dịng IRBB64. Các dịng lúa cịn lại có khối lượng chất khơ cao hơn hai dòng, giống lúa đối chứng.

Giai đoạn lúa trỗ: Các dịng lúa thí nghiệm có khối lượng chất khô dao động từ 19,7 – 23,5 gam/khóm. Trong đó, dịng lúa D3 có khối lượng chất khơ 19,7 gam/khóm, thấp hơn hai dịng, giống đối chứng; Dịng lúa D2, D4 có khối lượng chất khô lần lượt là 21,1 và 22,4 gam/khóm thấp hơn khối lượng chất khơ của giống Bắc thơm số 7 và cao hơn dịng IRBB64. Các dịng lúa cịn lại có khối lượng chất khơ cao hơn hai dòng, giống lúa đối chứng.

Giai đoạn chín sáp: Các dịng lúa thí nghiệm có khối lượng chất khơ dao động từ 22,5-27,7 gam/khóm. Trong đó, dịng lúa D2, D3 có khối lượng chất khơ lần lượt là 23,1 và 22,5 gam/khóm, thấp hơn hai dịng, giống đối chứng; Dịng lúa D4, D5, D6 có khối lượng chất khô lần lượt là 25,5; 26,3; 27,3 gam/khóm thấp hơn khối lượng chất khơ của giống Bắc thơm số 7 và cao hơn dòng IRBB64. Các dòng lúa cịn lại có khối lượng chất khơ cao hơn hai dòng, giống lúa đối chứng.

Bảng 4.8. Khối lượng chất khô qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của một số dòng lúa triển vọng Bắc thơm 7 cải tiến trong Vụ Mùa 2019 tại Văn

Lâm, Hưng Yên

Đơn vị: gam/khóm

Cơng thức Thời điểm theo dõi

Đẻ nhánh rộ Trỗ Chín sáp D1 5,4ab 23,1a 27,5a D2 5,1abc 20,9c 22,9d D3 4,5c 19,5d 22,3d D4 5,1abc 22,2a 25,3c D5 5,5a 23,1a 26,1bc D6 5,7a 23,3a 27,1ab IRBB64 (đ/c) 4,7bc 21,9bc 25,1c BT7 (đ/c) 5,3ab 22,8a 27,4a LSD0.05 0,8 1,2 1,2 CV% 9,1 3,1 2,7

Ghi chú: Trong phạm vi cột các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác xuất p<0,05

Qua bảng 4.8 chúng tôi nhận thấy: Vụ Mùa 2019, ba thời kì theo dõi các dịng lúa trong thí nghiệm đều là các thời kì có khả năng tích luỹ chất khơ mạnh.

Khả năng tích luỹ chất khơ tăng từ thời kì đẻ nhánh đến thời kì trỗ và thời kì chín sáp. Ở Vụ Mùa 2019, khả năng tích lũy chất khô của các dịng lúa thí nghiệm thấp hơn so với vụ Xuân 2019.

Giai đoạn đẻ nhánh rộ, các dịng lúa thí nghiệm có khối lượng chất khơ dao động từ 4,5 – 5,6 gam/khóm. Trong đó, dịng lúa D3 có khối lượng chất khơ 4,5 gam/khóm, thấp hơn hai dòng, giống đối chứng; Dòng lúa D2, D4 có khối lượng chất khơ 5,1 gam/khóm thấp hơn khối lượng chất khơ của giống Bắc thơm số 7 và cao hơn dịng IRBB64. Các dịng lúa cịn lại có khối lượng chất khơ cao hơn hai dòng, giống lúa đối chứng.

Giai đoạn lúa trỗ: Các dịng lúa thí nghiệm có khối lượng chất khô dao động từ 19,5 – 23,3 gam/khóm. Trong đó, dịng lúa D3 có khối lượng chất khơ 19,5 gam/khóm, thấp hơn hai dịng, giống đối chứng; Dịng lúa D2, D4 có khối lượng chất khơ lần lượt là 19,9 và 22,2 gam/khóm thấp hơn khối lượng chất khô của giống Bắc thơm số 7 và cao hơn dịng IRBB64. Các dịng lúa cịn lại có khối lượng chất khơ cao hơn hai dịng, giống lúa đối chứng.

Giai đoạn chín sáp: Các dịng lúa thí nghiệm có khối lượng chất khô dao động từ 22,3-27,5 gam/khóm. Trong đó, dịng lúa D2, D3 có khối lượng chất khơ lần lượt là 22,9 và 22,3 gam/khóm, thấp hơn hai dịng, giống đối chứng; Dịng lúa D4, D5, D6 có khối lượng chất khơ lần lượt là 25,3; 26,1; 27,1 gam/khóm thấp hơn khối lượng chất khô của giống Bắc thơm số 7 và cao hơn dòng IRBB64. Các dòng

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kháng bệnh bạc lá của một số dòng lúa bắc thơm 7 cải tiến (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)