Căn cứ vào TCVN 4054 - 98 về độ dốc mái đường như sau: ∗ Nền đường đào:mái taluy 1:1
∗ Nền đường đắp:
• Chiều cao đắp < 6m: mái taluy 1:1,5 • Chiều cao đắp từ 6412m: mái taluy 1:1,75
Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất, thổ nhưỡng...đã điều tra trên dọc tuyến, tơi kiến nghị chọn trắc ngang nền đường như sau:
1. Trắc ngang đào hồn tồn :
Được thiết kế tại những nơi cĩ địa chất tương đối ổn định. Mực nước ngầm tại những nơi này tương đối thấp, khơng cĩ hiện tượng nước ngầm chảy ra từ mái taluy. Chiều cao đào cho phép khơng được lớn hơn 12m, hai bên cĩ bố trí rãnh dọc cĩ kích thước như sau: bề rộng đáy 40cm, mái dốc 1:1, chiều sâu rãnh 40cm.
2. Trắc ngang đào hình chữ L:
Thường thiết kế tại những chỗ khơng thể dùng trắc ngang đào hồn tồn do khối lượng đào quá lớn hay những nơi cĩ sườn dốc thiên nhiên từ 15420% khơng thể dùng trắc ngang nền đắp vì dễ bị trượt.
3. Trắc ngang nền đường nửa đào nửa đắp:
Thường thiết kế ở những nơi dốc thoải, địa chất ổn định, đất ở bên đào được đắp sang bên đắp. Trước khi đắp cần phải xử lý sườn dốc tự nhiên. Nếu nền tự nhiên cĩ dốc ngang dưới 20% thì đào bỏ lớp hữu cơ rồi đắp trực tiếp. Khi nền đất tự nhiên từ 20450%, phải đánh cấp, bề rộng mỗi bậc cấp phụ thuộc vào phương pháp thi cơng bằng thủ cơng hay cơ giới, bậc cấp phải cĩ dốc ngược từ 142% vào trong.
Khi nền đất tự nhiên cĩ độ dốc ngang trên 50% phải thiết kế các cơng trình chống đỡ...
4. Trắc ngang đắp hồn tồn:
Được thiết kế tại những nơi sườn dốc thoải hoặc cĩ độ dốc ngang rất nhỏ, tại những nơi tuyến đường vượt qua vùng đồng bằng cĩ mực nước ngầm cao. Trước khi đắp cần phải xử lý sườn dốc nếu địa chất đất nền khơng ổn định, nếu tuyến đi qua vùng đồng ruộng, qua các bãi lầy...thì cần phải xử lý nền đất tự nhiên trước khi đắp.
GVHD:GUYỄN NGỌC BÍCH
Đất đắp cĩ thể lấy từ nền đào, từ thùng đấu hoặc từ các mỏ đất, đất được đắp thành từng lớp, nền đắp cùng loại đất. Nếu khác loại đất thì phải đắp thành từng lớp xen kẽ nhau, lớp đất thốt nước tốt đắp trên lớp đất khĩ thốt nước.