THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐƯỜNG BỘ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG AB TỈNH BÌNH PHƯỚC (Trang 25 - 28)

Tuyến đường A-B thuộc tuyến đường miền núi độ dốc dọc tối đa cho phép là 7% , độ dốc dọc trên đường cong là 6,8% , bán kính đường cong tối thiểu là 125m . Để đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật nhưng giá thành xây dựng thấp thì tuyến cần phải triển khai nhiều .

Tuy nhiên việc phĩng tuyến và chọn bán kính đường cong thích hợp sẽ làm giảm giá yhành xây dựng cũng như chi phí khai thác đường

Nếu bán kính đường cong thì tốc độ xe chạy khơng bị ảnh hưởng , vấn đề an tồn và êm thuận được nâng lên nhưng giá thành xây dựng lớn . Cho nên việc xác định bán kính đường cong phù hợp nghĩa là phải dựa vào địa hình cụ thể , cĩ như thế mới đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật

RĐ Đ TĐ TC R O θ P

Các điểm chủ yếu của đưởng cong trịn là :

− Điểm tiếp đầu : TĐ

− Điểm giữa : P

− Điểm cuối : TC

− Gĩc chuyển hướng : θ Bán kính đường cong : R

∗ Cách xác định đường cong trên bình đồ như sau : ü Xác định gĩc ngoạt θ bằng thước đo độ .

ü Chọn bán kính đường cong R .

ü Tính các yếu tố cơ bản của đường cong .

ü Từ đỉnh đường cong đo theo 2 cánh tuyến một đoạn cĩ chiều dài bằng T , xác định TĐ , Đ ,TC .

ü Xác định đường phân giác gĩc TĐ , Đ , TC .

ü Từ TĐ hoặc TC dựng đường vuơng gĩc cắt đường phân giác tại điểm O . Từ điểm O mở khẩu độ compa với bán kính R xác định được đường cong trịn . Điểm P chính là giao điểm của đường cong trịn với đường phân giác .

∗ Cách xác định đường cong trịn trên thực địa :

ü Trên thực địa ta dùng máy kinh vĩ đặt tại đỉnh Đ kiểm tra gĩc ngoặt .

ü Quay máy ngắm theo đỉnh sau dùng thước thép đo theo hướng ngắm 1 đoạn cĩ chiều dài cĩ chiều dài bằng T xác định được TĐ , tương tự ta xác định được TC . ü Từ TĐ hoặc TC ta quay 1 gĩc

2

180−φ xác định hướng phân giác . Trên hướng đĩ

dùng thước đo 1 đoạn P từ đỉnh Đ ta xác định được điểm P.

ü Các điểm chi tiết trên đường cong cĩ thể xác bằng phương pháp tọa độ vuơng , tọa độ cực hoặc phương pháp dây cung kéo dài .

BẢNG TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ ĐƯỜNG CONG : Đỉnh Gĩc ngoatë (độ) R T P K Trái Phải 1 22 700 136.07 13.10 268.78 2 31 400 110.93 15.10 216.42 3 23 7000 124.42 14.34 281.00 4 51 300 143.09 32.38 267.04 5 23.5 500 104 10.70 204.97 6 21 600 111.20 10.22 219.91 7 27 500 120 14.21 235.62 8 35 400 126.12 19.41 244.35 ∗ Vạch tuyến trên bình đồ :

Sau khi cĩ được 2 điểm đầu và cuối tuyến xác định các điểm khống chế , và các điểm cơ sở như vị trí cần vượt đèo , sườn dốc cần phải men theo . Khi đã và các điểm cơ sở như vị trí cần vượt đèo , sườn dốc cần phải men theo . Khi đã

R β β Đ C O TC α α β R x TĐ y Đ H O TC

cĩ các điểm khống chế cơ sở dùng compa đo độ dốc đều cĩ độ dốc 7% , các đường đồng mức cách nhau 10m sau đĩ xê dịch chọn đỉnh sao cho giảm bớt đường đồng mức cách nhau 10m sau đĩ xê dịch chọn đỉnh sao cho giảm bớt các điểm gãy khúc mà vẫn đảm bảo được độ dốc khơng qúa 7% .

Với cách làm như trên sẽ xây dựng được nhiều phương án tuyến . Bằng mắt lựa chọn được lữa chọn được những phương án tốt hơn và cuối cùng chọn được 1 phương án tốt nhất để tiến thiết kế .

Sau khi xác định được các đường cong ta tiến hành lên đường đen của phương án tuyến . Để vẽ được đường đen ta phải xác định các cọc trên tuyến về cự ly và cao độ .

Các cọc trên tuyến gồm cĩ :

−Cọc Km

−Cọc 100m : H (cứ 100m ta đặt 1 cọc)

−Cọc địa hình D (đặt tại các vị trí cĩ địa hình thay đổi)

−Cọc cầu cống : C (đặt tại các vị trí làm cầu cống)

Khoảng cách giữa các cọc trên đường thẳng được xác định bằng thước và trên đường cong cĩ ghi gĩc ngoặt θ bán kính R được xác định như sau :

+ Xác định các cọc trên đường cong khi đã biết khoảng cách giữa các cọc (dùng cho các cọc H và cọc Km)

Tại tiếp đầu TĐ của đường cong đặt 1 hệ tọa độ vuơng gĩc (như hình vẽ) , khoảng cách từ điểm đầu tới H là S

Suy ra : x = R.sinβ . y = R.(1-cosβ) Trong đĩ : xR Sx π β = 180

Sau khi xác định được x và y dùng thước xác định được cọc H trên đường cong Khi đã cĩ vị trí cọc trên đường cong cần xác định khoảng cách (dùng cho các cọc địa hình hay cọc Km) , dùng thước đo độ , đo gĩc . Như vậy khoảng cách từ cọc C đến TĐ là :

180. . . R S =π β

CHƯƠNG V

TÍNH TỐN THỦY VĂN CƠNG TRÌNH

—{–

Hệ thống thốt nước đường ơtơ bao gồm hàng loạt các cơng trình và các biện pháp kỹ thuật được xây dựng để đảm bảo nền đường khơng bị ẩm ướt. Các cơng trình này cĩ tác dụng tập trung thốt nước nền đường hoặc ngăn chặnnước ngấm vào nền đường và mặt đường làm cho cường độ chịu lực của nền đất và vật liệu làm mặt đường giảm đáng kể và do đĩ kết cấu mặt đường dễ bị phá hỏng. Vì vậy, việc thiết kế hệ thống thốt nước trên đường một cách hợp lý cĩ ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế và nâng cao chất lượng khai thác đường ơtơ. Theo phương án tuyến đã vạch, để đảm bảo thốt nước tốt cho đường cần thiết kế cầu, cống và rãnh.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐƯỜNG BỘ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG AB TỈNH BÌNH PHƯỚC (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)