Giải pháp đối với quản trị hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ một số vấn đề về quản trị sản xuất tại nhà máy z119 (Trang 75 - 77)

L = Qn c Q E

3.2.6. Giải pháp đối với quản trị hàng tồn kho

Thứ nhất, trên thực tế việc sử dụng hàng tồn kho khó đều đặn đối với Nhà máy Z119 nói riêng và các đơn vị, doanh nghiệp sản xuất nói chung. Thời gian giao hàng thay đổi tùy theo tình hình sản xuất, sửa chữa và thời tiết cũng như tình hình dịch bệnh đang hồnh hành gây khó khăn cho hoạt động thơng thương và lao động. Vì vậy, nhà máy nên tính thêm khoản dự trữ an tồn vào mức tồn kho trung bình theo cơng thức:

Q = QE + Q 2 DT Trong đó: Q : là mức dự trữ hàng tồn kho trung bình QDT : là mức dự trữ an tồn QE : là mức đặt hàng tối ưu

Điều này nhằm duy trì tại Nhà máy một lượng tồn kho dự trữ nhất định để đảm bảo tình hình sản xuất, sửa chữa khơng bị gián đoạn nếu q trình nhập vật tư, thiết bị về gặp trục trặc do dịch bệnh, giao thông hay các công tác hải quan, lưu kho bãi vượt quá thời gian dự kiến.

Thứ hai, trong nhà máy có một số vật tư đã tự sản xuất được nhưng không hồn tồn, một phần vẫn phải nhập từ ngồi thì nên thay đổi mơ hình đặt hàng EOQ sang mơ hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ – Production Order Quantity model) sẽ hợp lý hơn.

Cụ thể, mơ hình đặt hàng theo sản xuất POQ được áp dụng trong trường hợp đơn vị sản xuất vừa sản xuất sản phẩm vừa tự sản xuất lấy vật tư để dung. Trong trường hợp này cần phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của đơn vị. Mơ hình POQ có thiết kế cơ bản giống như mơ hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được nhập vào nhiều chuyến. Với Q: là sản lượng của đơn hàng

p: mức sản xuất hàng ngày d: nhu cầu sử dụng hàng ngày

t: thời gian sản xuất để có đủ số lượng cho một đơn hàng (thời gian cung ứng)

t = Q/p

H: chi phí lưu trữ một đơn vị hàng dự trữ trong một năm Ta tính được mức dự trữ tối đa:

Tổng số đơn vị hàng Tổng số đơn vị hàng được

Mức dự trữ tối đa = -

Mức tồn kho tối đa: Qmax = Q x (p−d)p

Tồn kho trung bình: Q = Q x (p−d)

2p

Chi phí lưu kho = Q x (p−d) x H 2p

Thay vào cơng thức ta tính được lượng đặt hàng tối ưu Q* như sau:

Q*

=

2 × D ×

S × p

H × ( p − d )

- Thứ ba, dù các đơn vị cung ứng vật tư cho nhà máy đã có thời gian gắn bó lâu dài, tuy nhiên ban lãnh đạo nhà máy vẫn nên tìm kiếm nhiều đơn vị cung ứng để so sánh đối chiếu chất lượng vật tư của các bên nhằm lựa chọn được loại vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào chất lượng cao hơn với giá thành tốt, ổn định. Ngồi ra có thể nhận được chiết khấu thương mại khi mua hàng với số lượng lớn thì càng tốt, sẽ giảm bớt chi phí vật tư cho nhà máy. Bên cạnh đó khi có sự so sánh, cạnh tranh đầu vào sẽ tránh tình trạng độc quyền của nhà cung ứng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ một số vấn đề về quản trị sản xuất tại nhà máy z119 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w