Trình bày và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Lãi suất Ngân hàng lớn hay nhỏ hơn tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế, tại sao?

Một phần của tài liệu 123doc cau hoi ly thuyet va bai tap tai chinh tien te co dap an (Trang 27)

hay nhỏ hơn tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế, tại sao?

 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:

• Mức cung cầu về tiền tệ (vốn) trên thị trường:

Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến việc hình thành lãi suất trên thị trường. Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để thanh toán trên thị trường, cầu tiền tệ là nhu cầu về tiền của các đơn vị, cá nhân, tổ chức để làm phương tiện giao dịch, trao đổi hàng hóa, dịch vụ. Lãi suất cân bằng được xác định là giao điểm của đường cung và cầu tiền (đồ thị)

• Lạm phát:

Có thể nói lạm phát là một trong những nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng. Lạm phát là một hiện tượng của tiền tệ, chính bởi vậy chúng ta không thể tránh khỏi nó mà chỉ có kiềm chế nó ở mức ít hay nhiều.

• Chính sách của chính phủ:

Khi lãi suất tín dụng tăng quá cao hay giảm quá thấp thì đều có ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế. Chính bởi vậy mà nhà nước đã thực hiện các chính sách tiền tệ của mình thông qua NHTW với vai trò chỉ huy toàn bộ hệ thống ngân hàng của 1 quốc gia, để điều chỉnh lãi suất, bình ổn nền kinh tế.

• Rủi ro và kỳ hạn tín dụng:

Mức độ rủi ro cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan hay chủ quan. • Một số nhân tố khác: Sự ổn định về kinh tế chính trị, thể chế, tỷ giá hối đoái, tình

hình tài chính quốc tế...

 Lãi suất ngân hàng nhỏ hơn P ( tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế ). Cũng có trường hợp là lãi suất ngân hàng lớn hơn P hoặc P âm ( do DN kinh doanh lỗ ) .

Tỷ suất lợi tức của một chứng khoán không nhất thiết phải bằng lãi suất của chứng khoán đó, chúng chỉ bằng nhau khi thời gian lưu giữ và thời hạn thanh toán của chứng khoán là như nhau.

Một phần của tài liệu 123doc cau hoi ly thuyet va bai tap tai chinh tien te co dap an (Trang 27)