0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Anh/ chị hãy trình bày các hình thức chủ yếu của tài chính quốc tế? Phân tích vai trỏ của tài chính quốc tế đối với sự phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu 123DOC CAU HOI LY THUYET VA BAI TAP TAI CHINH TIEN TE CO DAP AN (Trang 39 -40 )

của tài chính quốc tế đối với sự phát triển kinh tế.

 Các hình thức chủ yếu của tài chính quốc tế: nhiệm lãi lỗ

- Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là DN 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành DN liên doanh tùy thuộc tỷ lệ góp vốn của mình - Gồm vốn đầu tư ban đầu cảu chủ đầu tư ,vốn vay của DN

- Tiếp thu được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại

khoản ưu đãi, trong đó có 1 tỷ lệ nhất định là viện trợ không hoàn lại

- Các nước nhận vốn ODA phải hội đủ một số điều kiện nhất định mới được nhận tài trợ

- Chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng như giao thông vận tải ,giáo dục, y tế…

Hình thức

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

- Doanh nghiệp liên doanh

- Hình thức hợp đồng hợp tác kd - Các hình thức khác :hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT), BT, BTO

- Phân loại theo phương thức hoàn trả thì có: viện trợ không hoàn lại

- Phân loại theo nguồn cung cấp thì có: ODA song phương, ODA đa phương

- Phân loại theo mục tiêu sử dụng có: hỗ trợ cán cân thanh toán ,tín dụng thương nghiệp ,viện trợ chương trình ,viện trợ dự án

• Tín dụng quốc tế: là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các nhà nước, các cơ quan nhà nước với các tổ chức tài chính quốc tế, cá nhân người nước ngoài và giữa các doanh nghiệp của các nước khác nhau khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc tín dụng. VD: Vay thương mại, vay ODA.

• Đầu tư quốc tế trực tiếp: là việc các tổ chức, cá nhân 1 nước thực hiện đầu tư vốn ra nước ngoài. Dưới hình thức tự sinh ra đầu tư kinh doanh hoặc hợp tác kinh doanh giữa cá nhân, tổ chức nước ngoài.

• Viện trợ quốc tế ko hoàn lại: là hình thức quan hệ tài chính quốc tế có thể diễn ra dưới 2 hình thức:

o Song phương: giữa 2 nước với nhau. o Đa phương: giữa nhiều nước với nhau.

Vai trò của Tài chính quốc tế đối với phát triển kinh tế:

• Tích cực:

o Bổ sung nguồn vốn kịp thời: trực tiếp cho nền kinh tế quốc gia. o Chuyển giao công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý.

o Cải thiện môi trường sống cao, xây dựng cơ sở hạ tầng.

o Củng cố thúc đẩy hợp tác, hội nhập quốc tế cũng như tình đoàn kết, hòa bình và hữu nghị giữa các quốc gia, các dân tộc.

• Tiêu cực:

o Vay mượn nước ngoài, thì quốc gia đó ko có độc lập về kinh tế và lệ thuộc gánh nặng trả nợ về sau, phụ thuộc vào các nước lớn.

o Sử dụng ko hiệu quả xảy ra tham nhũng, lãng phí.

o Sự biến động tình hình tài chính quốc tế có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với đất nước.

Một phần của tài liệu 123DOC CAU HOI LY THUYET VA BAI TAP TAI CHINH TIEN TE CO DAP AN (Trang 39 -40 )

×