3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
1.2.3. Cấu trúc pháp luật về giới hạn tự do hợp đồng trong hoạt động thương
được thể hiện thông qua việc cho phép các chủ thể được lựa chọn các hành vi xử sự phù hợp với các bên và phải thực hiện đúng yêu cầu của pháp luật đối với xử sự đó. Đây chính là các quy phạm pháp luật cho phép, có bộ phận chỉ dẫn cho phép chủ thể khả năng tự xử sự theo cách thức nhất định. Biểu hiện giới hạn tự do hợp đồng ở khía cạnh này thừa nhận sự tự do thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng, cho phép các bên lựa chọn những ứng xử phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của các chủ thể. Tuy nhiên, thỏa thuận của các bên không được vi phạm điều cấm của luật và trái với đạo đức xã hội; vì sự phát triển chung của lợi ích cộng đồng.
được thể hiện thông qua việc cho phép các chủ thể được lựa chọn các hành vi xử sự phù hợp với các bên và phải thực hiện đúng yêu cầu của pháp luật đối với xử sự đó. Đây chính là các quy phạm pháp luật cho phép, có bộ phận chỉ dẫn cho phép chủ thể khả năng tự xử sự theo cách thức nhất định. Biểu hiện giới hạn tự do hợp đồng ở khía cạnh này thừa nhận sự tự do thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng, cho phép các bên lựa chọn những ứng xử phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của các chủ thể. Tuy nhiên, thỏa thuận của các bên không được vi phạm điều cấm của luật và trái với đạo đức xã hội; vì sự phát triển chung của lợi ích cộng đồng.
được thể hiện thông qua việc cho phép các chủ thể được lựa chọn các hành vi xử sự phù hợp với các bên và phải thực hiện đúng yêu cầu của pháp luật đối với xử sự đó. Đây chính là các quy phạm pháp luật cho phép, có bộ phận chỉ dẫn cho phép chủ thể khả năng tự xử sự theo cách thức nhất định. Biểu hiện giới hạn tự do hợp đồng ở khía cạnh này thừa nhận sự tự do thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng, cho phép các bên lựa chọn những ứng xử phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của các chủ thể. Tuy nhiên, thỏa thuận của các bên không được vi phạm điều cấm của luật và trái với đạo đức xã hội; vì sự phát triển chung của lợi ích cộng đồng.
Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về giới hạn tự do hợp đồng nói chung và hợp đồng trong hoạt động thương mại nói riêng. Các quy định liên quan đến vấn đề này được quy định trong nhiều văn bản pháp lý khác nhau. Nhìn chung hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam chứa đựng các quy phạm pháp luật về giới hạn tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại là khá toàn diện và đầy đủ, cụ thể là:
Hiến pháp là văn bản pháp lý cao nhất quy định những vấn đề về/liên quan đến quyền con người, quyền tự do kinh doanh. Lần đầu tiên, trong Hiến pháp (1992), quyền tự do kinh doanh được quy định cụ thể tại Điều 57: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”. Hiến pháp (2013) cũng khẳng định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”. Các quy định của Hiến pháp đóng vai trò là những cơ sở pháp lý quan trọng hàng đầu đảm bảo cho công dân được tự do kinh doanh, nhưng đồng thời cũng thể hiện sự giới hạn của pháp luật đối với quyền tự do đó. Điều này được thể hiện ở những cụm từ như: “theo quy định của pháp luật” hoặc “trong