Đường thẳng kéo dài đi qua gĩc tọa độ 13 Hằng số khí lý tưởng R co giá trị bằng :

Một phần của tài liệu Giáo Án Dạy Thêm Vật Lý 10 Cả Năm (Trang 144 - 146)

D. V∼ T 8.Định luật Boyle – Mariot chỉ đúng

d. Đường thẳng kéo dài đi qua gĩc tọa độ 13 Hằng số khí lý tưởng R co giá trị bằng :

13. Hằng số khí lý tưởng R co giá trị bằng :

a.0,083 at.lít/mol.K b.8,31 J/mol.K c.0,081atm.lít/mol.K d.Cả 3 đều đúng

14.Trong quá trình đẳng áp, khối lượng riêng cua khí và nhiệt độ tuyệt đối cĩ cơng thức liên hệ:

A. 1 2 2 1 T T D D = B. 2 1 2 1 T T D D = C. 2 2 1 1 T D T D =

D.Cả A,B,C đều sai

Hướng dẫn giải: V1/T1 = V2/T2; D = m/V V = m/D m/D1T1 = m/D2T2 D1/D2 = T2/T1

15. Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa a.thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ khơng đổi b.áp suất và nhiệt độ khi thể tích khơng đổi c.thể tích và nhiệt độ khi áp suất khơng đổi

d.thể tích , áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng

1.Nội năng là gì ?

Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.Kí hiệu là U(J)

2.Độ biến thiên nội năng:

Độ biến thiên nội năng của vật là phần nội năng tăng lên hay giảm đi trong một quá trình.Kí hiệu ∆U(J)

3.Các cách làm thay đổi nội năng:

- Thực hiện cơng: - Truyền nhiệt:

4.Nhiệt lượng:

Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng(cịn gọi tắt là nhiệt)

∆U = Q hay Q = mc∆t Trong đĩ : Q là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J) m là khối lượng của vật (kg)

c là nhiệt dung riêng của chất (J/kgK = J/kgđộ) ∆t là độ biến thiên nhiệt độ (0Choặc K)

II.BÀI TẬP :

1.Một ấm nước bằng nhơm cĩ khối lượng 250g,chứa 2 kg nước được đun trên bếp.Khi nhận được nhiệt lượng là 516600J thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C .Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm là bao nhiêu?biết nhiệt dung riêng của nhơm và nước lần lượt là cAl = 920J/kgK và cn = 4190J/kgK .

HƯỚNG DẪN

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của ấm nhơm và nước(t1 = ?) t2 là nhiệt độ lúc sau của ấm nhơm và nước (t2 = 800C)

Nhiệt lượng của ấm nhơm thu vào là : Q1 = m1cAl (t2 – t1 ) = 0,25.920.(80-t1)

Nhiệt lượng của nước thu vào là : Q2 = m2cn(t2 – t1 ) = 2.4190.(80-t1)

Nhiệt lượng của ấm nước thu vào(nhiệt lượng cần cung cấp để ấm đạt đến 800C) là : Q = Q1 + Q2 = 516600

516600 = 0,25.920.(80-t1) + 0,25.920.(80-t1)  t1 = 200C

2.Một ấm bằng nhơm cĩ khối lượng 250g đựng 1,5kg nước ở nhiệt độ 250C .Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi nước trong ấm(1000C ).Biết nhiệt dung riêng của nhơm và nước lần lượt là cAl = 920J/kgK và cn = 4190J/kgK .

HƯỚNG DẪN

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của ấm nhơm và nước(t1 = 250C) t2 là nhiệt độ lúc sau của ấm nhơm và nước (t2 = 1000C)

Q2 = m2cn(t2 – t1 ) = 471375J Nhiệt lượng của ấm nước thu vào là :

Q = Q1 + Q2 = 488626J

3.Một cốc nhơm cĩ khối lượng 100g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa bằng đồng cĩ khối lượng 75 g vừa được vớt ra từ một nồi nước sơi ở 1000C. Biết nhiệt dung riêng của nhơm và nước lần lượt là cAl = 920J/kgK và cn = 4190J/kgK, Cu = 380 J/kg.độ .Nhiệt độ của nước trong cốc khi cĩ sự cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?

HƯỚNG DẪN

Nhiệt lượng của ấm nhơm thu vào là : Q1 = m1cAl (t – t1 ) = 0,1.920.(t-20)

Nhiệt lượng của nước thu vào là : Q2 = m2cn(t – t1 ) = 0,3.4190.(t-20) Nhiệt lượng của chiếc thìa tỏa ra là :

Q = m3ct (100-t) = 0,075.380(100-t) Áp dụng quy tắc cân bằng nhiệt:

Q = Q1 + Q2

Một phần của tài liệu Giáo Án Dạy Thêm Vật Lý 10 Cả Năm (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w