C. Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng
b. quả cầu khơng bị chìm trong nước thì khối lượng của nĩ phải thoả mãn điều kiện nào sau đây:
A. m ≤ 4,6.10-3 kg B. m ≤ 3,6.10-3 kg C. m ≤ 2,6.10-3 kg D. m ≤ 1,6.10-3 kg
HD: . Quả cầu khơng bị chìm khi trọng lượng P = mg của nĩ nhỏ hơn lực căng cực đại: mg ≤ Fmax ⇒
m ≤ 4,6.10-3 kg. Chọn A
Câu 29: Chất lỏng khơng cĩ đặc điểm nào sau đây?
A. Chất lỏng cĩ thể tích xác định cịn hình dạng khơng xác định.
B. Chất lỏng cĩ thể tích và hình dạng phụ thuộc vào hình dạng của bình chứa C. Chất lỏng cĩ dạng hình cầu khi ở trạng thái khơng trọng lượng
D. Chất lỏng khi ở gần mặt đất cĩ hình dạng bình chứa là do tác dụng của trọng lực.
Câu 30: Trong các hiện tượng sau đây:
I. Mặt chất lỏng ở gần thành bình là mặt lồi
II. Mặt chất lỏng ở gần thành bình là mặt lõm
III. Chất lỏng trong mao quản dâng lên so với mặt chất lỏng trong bình chứa.
IV. Chất lỏng trong mao quản hạ xuống so với mặt chất lỏng trong bình chứa.
I. Mặt chất lỏng ở gần thành bình là mặt lồi
II. Mặt chất lỏng ở gần thành bình là mặt lõm
III. Chất lỏng trong mao quản dâng lên so với mặt chất lỏng trong bình chứa.
IV. Chất lỏng trong mao quản hạ xuống so với mặt chất lỏng trong bình chứa.
Chất lỏng dính ướt thành bình trong hiện tượng nào?
A. I và III B. I và IV C. II và IV D. II và III
Câu 32: Nhận xét nào sau đây là SAI liên quan đến lực căng bề mặt của chấ lỏng? A. Lực căng bề mặt cĩ chiều luơn hướng ra ngịai mặt thĩang.
B. Lực căng bề mặt cĩ phương vuơng gĩc với đường giới hạn của mặt thĩang C. Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng.
D. Độ lớn của lực căng bề mặt tỉ lệ thuận với chiều dài của đường giới hạn của mặt thĩang.
Câu 33: Đặt một que diêm nổi trên mặt nước nguyên chất. Nếu nhỏ nhẹ vài giọt nước xà phịng xuống mặt nước gần một cạnh của que diêm thì que diêm sẽ đứng yên hay chuyển động ? Giả thiết xà phịng chỉ lan về một phía của que diêm
a) Đứng yên.
b) Chuyển động quay trịn.
c) Chuyển động về phía nước xà phịng. d) Chuyển động về phía nước nguyên chất.
Câu 34: Mực chất lỏng dâng lên cao nhất trong ống:
A. mao dẫn cĩ đường kính 2mm nhúng trong nước ( σ = 0,072N/m, ρ = 1000kg/m3) B. mao dẫn cĩ đường kính 1mm nhúng trong rượu ( σ = 0,022N/m, ρ = 790kg/m3) C. mao dẫn cĩ đường kính 2mm nhúng trong ête ( σ = 0,017N/m, ρ = 710kg/m3) D. mao dẫn cĩ đường kính 2mm nhúng trong xăng ( σ = 0,029N/m, ρ = 700kg/m3)
Câu 35: Trong một ống thuỷ tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang cĩ một cột nước. Nếu hơ nĩng nhẹ một đầu ống thì cột nước trong ống đứng yên hay chuyển động?
a) Chuyển động về phía đầu lạnh. b) Chuyển động về phía đầu nĩng.
c) Đứng yên. d) Dao động trong ống.
Câu 36: Câu nào sai? Cung cấp nhiệt cho một khối chất lỏng thì: A. thể tích của khối chất đĩ tăng
B. nhiệt độ của khối chất đĩ tăng C. suất căng bề mặt giảm
D. thời gian cư trú của phân tử chất lỏng tăng
Câu 37: Một vịng nhơm mỏng cĩ đường kính là 50mm được treo vào một lực kế lị xo sao cho đáy của vịng nhơm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực F để kéo bứt vịng nhơm ra khỏi mặt nước. Hệ số lực căng mặt ngồi của nước là 72.10-3N/m.
a) F = 1,13.10-3N b) F = 2,2610-2N c) F = 2,26.10-2N d) F = 7,2.10-2N
Câu 38: Một màng xà phịng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab dài 50mm và cĩ thể trượt dễ dàng trên khung. Tính trọng lượng P của đoạn dây ab để nĩ cân bằng. Màng xà phịng cĩ hệ số căng mặt ngồi σ= 0,04N/m.
a) P = 2.10-3N b) P = 4.10-3N c) P = 1,6.10-3N d) P = 2,5.10-3N
Câu 39: Một ống nhỏ giọt đựng nước, dựng thẳng đứng. Nước dính ướt hồn tồn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,43mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi khỏi miệng ống là 9,72.10 - 6 N. Tính hệ số căng mặt ngồi của nước.
a) Xấp xỉ 72.10-3 N/m b) Xấp xỉ 36.10-3 N/m
c) Xấp xỉ 13,8.10 N/m d) Xấp xỉ 72.10 - 5N/m.
Câu 40: Phải làm theo cách nào để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn ? a) Hạ thấp nhiệt độ của nước. b) Dùng ống mao dẫn cĩ đường kính lớn hơn
Câu 1:chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Sự bay hơi chỉ xảy ra khi nhiệt độ chất lỏngbằng nhiệt độ sơi tương ứng với chất lỏng đĩ B. Sự bay hơi phụ thuộc vào thể tích khối chất lỏng
C. Sự chuyển động nhiệt hổn lọan của phân tử chất lỏng là một trong những yếu tố chính gây nên sự bay hơi.
D. Sự bay hơi diễn ra ở mọi nơi trong chất lỏng
E.Các phân tử ở mặt thĩang chất lỏng cĩ vận tốc đủ lớn để thắng lực hút của các phân tử khác, đây là nguyên nhân chủ yếu của sự bay hơi
Câu 2:chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Khi tốc độ ngưng tụ tăng bằng tốc độ bay hơi thì xảy ra hơi bão hịa.
B. Khi tốc độ hơi ngưng tụ tăng bằng tốc độ bay hơi trong cùng một khỏang thời gian thì xảy ra hơi bão hịa.
C. Hơi của chất lỏng ở trạng thái bão yhịa thì chất lỏng đĩ khơng thể bay hơi được nữa nếu nhiệt độ khơng thay đổi.
D. Hơi bão hịa chỉ xảy ra trong một khơng gian kín.
E. Aùp suất hơi bão hịa nhỏ hơn áp suất hơi ở trạng thái khơng bão hịa.
câu 3:chọn những câu đúng khi nêu lên tính chất của áp suất hơi bảo hịa trong các câu sau: A. Áp suất hơi bão hịa phụ thuộc vào thể tích chất lỏng tương ứng.
B. Áp suất hơi bão hịa phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng tương ứng.
C. Cùng một chất lỏng, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hịa tăng và ngược lại D. Áp suất hơi bão hịa cĩ giá trị cực đại
E. Do áp suất hơi bão hịa jhơng phụ thuộc vào thể tích nên hơi bão hịa khơng tuân theo định luật Boyle Mariotte
Câu 4:chọn những câu đúng trong các câu sau:
A. Áp suất hơi khơ cĩ giá trị nhỏ hơn áp suất hơi bão hịa B. Nếu áp suất hơi lớn hơn áp suất cực đại thì gọi là hơi khơ.
C. Khi áp suất hơi nhỏ hơn áp suất cực đại thì hơi đĩ tuân theo định luật Boyle Mariotte
D. Khi nhiệt độ của hơi xác định khơng đổi, thể tích của hơi sẽ tỉ lệ nghịch với áp suất của hơi đĩ nếu áp suất nhỏ hơn áp suất cực đại.
Câu 5:chọn các cách biến đổi thích hợp trong các câu sau: A.Tăng nhiệt độ đẳng tích
Biến đổi hơi khơ thành hơi bão hịa ; Biến đổi hơi bão hịa thành hơi khơ B.Vừa nung nĩng, vừa cho dãn nỡ
Biến đổi hơi khơ thành hơi bão hịa ; Biến đổi hơi bão hịa thành hơi khơ
C.Làm lạnh khối khí đẳng tích đến khi áp suất hơi bằng áp suất hơi bão hịa ở nhiệt độ này. Biến đổi hơi khơ thành hơi bão hịa ; Biến đổi hơi bão hịa thành hơi khơ
D.Nếu khối khí đẳng nhiệt để áp suất hơi tăng đến giá trị của hơi bão hịa ở nhiệt độ đĩ Biến đổi hơi khơ thành hơi bão hịa ; Biến đổi hơi bão hịa thành hơi khơ
Câu 6:điều nào sau đây là sai khi nối về sự đơng đặc: a. Sự đơng đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
b. Với một chất rắn ,nhiệt độ đơng đặc luơn nhỏ hơn nhiệt độ nĩng chảy. c. Trong suốt quá trình đơng đặc ,nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
d. Nhiệt độ đơng đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngồi.
Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nĩi về nhiệt nĩng chảy ?
A .Nhiệt nĩng chảy của vật rắn là nhiệt cung cấp cho vật rắn trong quá trình nĩng chảy. B .Đơn vị của nhiệt nĩng chảy là Jun(J).
C .Các chất cĩ khối lượng bằng nhau thì nhiệt nĩng chảy như nhau.
D .Nhiệt nĩng chảy tính bằng cơng thức Q = λ.m trong đĩ λ là nhiệt nĩng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật.
Câu 8:Điều nào sau đây là sai khi nĩi về sự đơng đặc?
A. Sự đơng đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Với một chất rắn, nhiệt độ đơng đặc luơn nhỏ hơn nhiệt độ nĩng chảy.
C. Trong suốt quá trình đơng đặc, nhiệt độ của vật khơng thay đổi. D. Nhiệt độ đơng đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngồi.
Câu 9:Điều nào sau đây là sai khi nĩi về nhiệt nĩng chảy?
A. Nhiệt nĩng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nĩng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nĩng chảy là Jun (J).
C. Các chất cĩ khối lượng bằng nhau thì cĩ nhiệt nĩng chảy như nhau.
D. Nhiệt nĩng chảy tính bằng cơng thức Q = λ.m trong đĩ λ là nhiệt nĩng chảy riêng của chất làm vật,
m là khối lượng của vật.
Câu 10:Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nĩng chảy riêng của vật rắn? A. Jun trên kilơgam độ (J/kg. độ) B. Jun trên kilơgam (J/ kg).
C. Jun (J) D. Jun trên độ (J/ độ).
Câu 11:Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về nhiệt nĩng chảy riêng của chất rắn?
A. Nhiệt nĩng chảy riêng của một chất cĩ độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nĩng chảy 1kg chất đĩ ở nhiệt độ nĩng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nĩng chảy riêng là Jun trên kilơgam (J/ kg). C. Các chất khác nhau thì nhiệt nĩng chảy riêng của chúng khác nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12:Tốc độ bay hơi của chất lỏng khơng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Thể tích của chất lỏng. B. Giĩ.
C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thống của chất lỏng
Câu 13:Điều nào sau đây là sai khi nĩi về hơi bão hồ?
A. Hơi bão hồ là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nĩ. B. áp suất hơi bão hồ khơng phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hồ phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hồ giảm.
D. ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hồ của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
Câu 14:Điều nào sau đây là sai khi nĩi về nhiệt hố hơi.
A. Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sơi gọi là nhiệt hố hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sơi.
khối lượng của chất lỏng.
Câu 15:Câu nào dưới đây là sai khi nĩi về áp suất hơi bão hồ?
A. áp suất hơi bão hồ của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ.
B. áp suất hơi bão hồ phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. áp suất hơi bão hồ ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng. D. áp suất hơi bão hồ khơng tuân theo định luật Bơi lơ Mari ốt
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Trong sự nĩng chảy và đơng đặc của các chất rắn:
A. Mỗi chất rắn nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định, khơng phụ thuộc vào áp suất bên ngồi. B. Nhiệt độ đơng đặc của chất rắn kết tinh khơng phụ thuộc áp suất bên ngồi
C. Mỗi chất rắn kết tinh nĩng chảy và đơng đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trong điều kiện áp suất xác định. D. Mỗi chất rắn nĩng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đơng đặc ở nhiệt độ đĩ.
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt nĩng chảt riêng của vàng là 2,8.103 J/Kg. A. Khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.103 J khi nĩng chảy hồn tồn.
B. Mỗi Kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hố lỏng hồn tồn ở nhiệt độ nĩng chảy.
C. Khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103J để hố lỏng.
D. Mỗi Kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.103J khi hố lỏng hồn tồn.
Câu 18: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nĩng chảy 100g nước đá ở 0 °C. Biết nhiệt nĩng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg
a) Q = 0,34.103J. b) Q = 340.105J c) Q = 34.107J. d) Q = 34.103J.