§39.ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ

Một phần của tài liệu Giáo Án Dạy Thêm Vật Lý 10 Cả Năm (Trang 174 - 178)

C. Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng

§39.ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ

Câu 1:chọn các cách biến đổi thích hợp trong các câu sau:

A. Khối lượng hơi nước chứa trong một mét khối khơng khí gọi là độ ẩm cực đại.

B. Khối lượng hơi nước bão hịa chứa trong khơng khí ở một nhiệt độ nhất định gọi là độ ẩm cực đại. C. Thương số giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đặc trưng cho độ ẩm tương đối.

D. Nhiệt độ để hơi nước trong khơng khí trở thành bão hịa gọi là điểm sương. E. Giọt sương xuất hiện khi nhiệt độ cao hơn điểm sương

Câu 2:vào mùa đơng cửa sổ xuất hiện những giọt li ti khi trong phngf cĩ nhiều người ,hiện tượng này được giải thích như sau:

A. Nhiều người trong phịng, khơng khí sẽ cĩ nhiều hơi nước. Nếu hơi nước gần đến bão hịa thì chỉ cần nhiệt độ của kính cửa tăng lên một chút cũng làm cho hơi ngưng tụ lại thành những giọt li ti.

B. Nhiều người trong phịng, khơng khí sẽ cĩ nhiều hơi nước. Nếu hơi nước gần đến bão hịa thì chỉ cần nhiệt độ của kính cửa hạ xuống một chút cũng làm cho hơi ngưng tụ lại thành những giọt li ti.

trường bên ngịai , sự chênh lệch nhiệt độ trong phịng và bên ngịai khiến kính cửa xuất hiện những giọt li ti.

Câu 3:khi trời nĩng nực ở nơi cĩ nhiều đầm lầy con người cảm thấy khĩ chịu hơn ở nơi khơ ráo.hiện tượng trên được giải thích như sau:

A. Nơi cĩ nhiều đầm lầy độ ẩm tương đối nhỏ, mồ hơi bay hơi chậm và cơ thể con người vị nĩng lên, cảm thấy khĩ chịu hơn ở nơi khơ ráo.

B. Nơi cĩ nhiều đầm lầy, lượng hơi nước quá nhiều, khơng bay hơi kịp nên làm nhiệt độ mơi trường xung quanh tăng lên khiến người ta cảm thấy khĩ chịu hơn ở những nơi khơ ráo.

C. Nơi cĩ nhiều đầm lầy độ ẩm tương đối lớn, mồ hơi bay hơi chậm và cơ thể con người vị nĩng lên, cảm thấy khĩ chịu hơn ở nơi khơ ráo.

Câu 4: khi trời lạnh ta cĩ thể nhìn thấy hơi thở của chính mình.hiện tượng này được giải thích như sau: A. Do hơi thở ra nĩng , sự chênh lệch nhiệt độ giữa hơi thở với mơi trường.

B. Hơi thở bị lạnh đến dười điểm sương, ngưng tụ lại dưới dạng các đám sương mù.

C. Khi hơi thở ra làm lượng hơi nước trong mơi trường tăng lên, khiến nhiệt độ mơi trường hạ xuống dưới điểm sương.

Câu 5:Khi nĩi về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây khơng đúng ? a.Độ ẩm cực đại là độ ẩm của khơng khí bão hịa hơi nước.

b.Khi làm lạnh khơng khí đến một nhiệt độ nào đĩ, hơi nước trong khơng khí trở nên bão hịa và khơng khí cĩ độ ẩm cực đại.

c.Khi làm nĩng khơng khí, lượng hơi nước trong khơng khí tăng và khơng khí cĩ độ ẩm cực đại.

d.Độ ẩm cực đại cĩ độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hịa trong khơng khí tính theo đơn vị g/m3.

Câu 6: Khi nĩi về độ ẩm tuyệt đối câu nào sau đây là đúng ?

A. Cĩ độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 m3 khơng khí B. Cĩ độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra kg trong 1 m3 khơng khí

C. Cĩ độ lớn bằng khối lượng hơi nước bão hịa tính ra g trong 1 m3 khơng khí D. Cĩ độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 cm3 khơng khí

Câu 7: Điểm sương là : A. Nơi cĩ sương

B. Lúc khơng khí bị hĩa lỏng

C. Nhiệt độ của khơng khí lúc hĩa lỏng

D. Nhiệt độ tại đĩ hơi nước trong khơng khí bão hịa

Câu 8: Cơng thức nào sau đây khơng đúng ?

A. A 100% a f = ⋅ B. A a f = C. a=f.A D. A 100 a f = ⋅

Câu 9: Nếu nung nĩng khơng khí thì:

A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng.

B. Độ ẩm tuyệt đối khơng đổi, độ ẩm tương đối giảm.

C. Độ ẩm tuyệt đối khơng đổi, độ ẩm tương đối tăng. D. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối khơng đổi.

C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng.

D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm.

Câu 11: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Khơng khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp.

B. Khơng khí càng ẩm khi lượng hơi nước trong khơng khí càng nhiều.

C. Khơng khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong khơng khí càng gần trạng thái bão hồ.

D. Cả 3 kết luận trên.

Câu 12: Khơng khí ở 250C cĩ độ ẩm tương đối là 70% . khối lượng hơi nước cĩ trong 1m3 khơng khí là:

A. 23g. C. 17,5g.

B. 7g. D. 16,1g.

HD:Độ ẩm cực đại ở 250C : A = 23g/m3 Độ ẩm tương đối : f = 70% = 0,7

Độ ẩm tuyệt đối : a = f. A = 0,7. 23 = 16,1 g/m3. Trong 1m3 khơng khí cĩ 16,1 g nước .

Chọn D.

Câu 13: Khơng khí ở một nơi cĩ nhiệt độ 300C, cĩ điểm sương là 200C. Độ ẩm tuyệt đối của khơng khí tại đĩ là:

A. 30,3g/m3 C. 23,8g/m3

B. 17,3g/m3 D. Một giá trị khác .

HD: Độ ẩm tuyệt đối của khơng khí bằng độ ẩm cực đại ở điểm sương 200C cĩ giá trị 17,3g/m3. Chọn B.

Câu 14: Khơng khí ở 300C cĩ điểm sương là 250C, độ ẩm tương đối của khơng khí cĩ giá trị :

A. 75,9% C. 23%

B. 30,3% D. Một đáp số khác.

HD: .Độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại ở điểm sương 250C : 23g/m3. Độ ẩm cực đại ở 300C : A = 30,3g/m3. Độ ẩm tương đối : f = A a = 30,3 23 = 0,759 = 75,9%. Chọn A.

Câu 15: Một căn phịng cĩ thể tích 120m3 . khơng khí trong phịng cĩ nhiệt độ 250C, điểm sương 150C. Để làm bão hồ hơi nước trong phịng, lượng hơi nước cần cĩ là :

A. 23.00g C. 21.6g

B. 10.20g D. Một giá trị khác

HD: Độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực đại điểm sương 150C a = 12,8 g/m3

Độ ẩm cực đại ở 250C : A = 23g/m3.

Để làm bão hồ hơi nước trong phịng cần một lượng hơi nước là : ( 23 12,8 ) x 120 = 1224g.

Chọn D.

Câu 16: Một vùng khơng khí cĩ thể tích 1,5.1010m3 chứa hơi bão hồ ở 230C. nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C thì lượng nước mưa rơi xuống là:

A. 16,8.107g C. 8,4.1010kg

⇒ Khi nhiệt độ hạ thấp tới 10 C thì khối lượng hơi nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống là:

( 20,6 9,4 ) x 1,5. 1010 = 16,8 . 1010g = 16,8.107kg. Chọn A.

Câu 17: áp suất hơi nước trong khơng khí ở 250C là 19 mmHg. Độ ẩm tương đối của khơng khí cĩ giá trị:

A. 19% C. 80%

B. 23,76% D. 68%.

HD: ở 250C : pbh = 23,76mmHg (tra bảng đặc tính hơi nước bão hồ) ⇒ Độ ẩm tương đối của khơng khí :

f = pbh p = 23,76 19 = 0,7996 ≈80%. Chọn C.

Câu 18: Hơi nước bão hồ ở 200C được tách ra khỏi nước và đun nĩng đẳng tích tới 270C. áp suất của nĩ cĩ giá trị :

A. 17,36mmHg C. 15,25mmHg B. 23,72mmHg D. 17,96mmHg.

HD: Hơi nước bão hồ ở nhiệt độ t1 = 200C cĩ áp suất p1= 17,54mmHg.

Hơi bão hồ tách khỏi chất lỏng nung nĩng đẳng tích biến thành hơi khơ tuân theo định luật Sác Lơ: áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối .

12 2 1 2 T T p p = ⇒ p2 = p1 1 2 T T T1 = 20 + 273 = 2790K ; T2 = 27 + 273 = 3000K Thay số ta cĩ : p2 = = 17,96mmHg. Chọn D.

Câu 19: Chọn câu phát biểu sai:

A. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ và từ mặt thống khối chất lỏng. B. B. Sự sơi xảy ra ở nhiệt độ sơi, từ mặt thống và cả trong lịng chất lỏng.

C. Trạng thái cân bằng động giữa hơi bão hồ và khối lỏng là trạng thái hơi bão hồ, nghĩa là khơng cĩ các phân tử bay ra từ khối chất lỏng cũng như bay vào khối vhất lỏng.

D. Ở trạng thái cân bằng động giữa hơi và chất lỏng luơn cĩ hai quá trình xảy ra đồng thời là sự hố hơi và sự ngưng tụ.

. Câu 20: Điều nào sau đây là đúng đối với hơi bão hịa?

A. Ap suất hơi bão hịa của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hơi.

B. Hơi bão hịa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nĩ.

C. Áp suất hơi bão hịa phụ thuộc vào thể tích và bản chất của hơi.

D. Hơi bão hịa cĩ áp suất bé hơn áp suất hơi khơ ở cùng một nhiệt độ.

Trong các cách sau:

I. Nung nĩng hơi đẳng tích. II. Làm lạnh hơi đẳng tích.

III. Nén hơi ở nhiệt độ khơng đổi. IVCho hơi giãn nở ở nhiệt độ khơng đổi.

Câu 21: Cĩ thể biến hơi khơ thành hơi bão hịa bằng những cách nào?

A. II và III B. II và IV C. I và III D. I và IV

Câu 22: Cĩ thể biến hơi bão hịa thành hơi khơ bằng những cách nào?

Câu 24: Áp suất hơi bão hịa phụ thuộc vào:

A. nhiệt độ và thể tích của hơi. B. nhiệt độ và bản chất của hơi.

C. thể tích và bản chất của hơi. D. nhiệt độ, thể tích và bản chất của hơi.

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu Giáo Án Dạy Thêm Vật Lý 10 Cả Năm (Trang 174 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w