Giới thiệu được về nội dung khái quát của từng phần Giới thiệu về nghệ thuật của bài thơ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9- CÁC TIẾT ÔN TẬP KÌ 2 (2) (Trang 29 - 32)

- Giới thiệu về nghệ thuật của bài thơ.

(Chú ý HS có thể giới thiệu lồng ghép 3 ý cuối vào nhau vẫn cho điểm miễn làchính xác.) chính xác.)

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2

Không biết từ khi nào, mùa thu xuất hiện trong thơ ca với bao cảm xúc, để lại ấn tượng sâu đậm khiến lòng người bâng khuâng, xao xuyến. Trong tác phẩm của mình, một nhà thơ đã viết :

“ Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu ”

Câu 1. Hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào ? Ai là tác giả ?Hãy chép các câu còn

lại để hoàn thành khổ thơ có chứa hai câu thơ trên. (1.5 điểm)

Câu 2. Có ý kiến cho rằng : “Đối với mỗi nhà thơ, mỗi mùa thu là một niềm riêng, được

cảm nhận bằng một cách riêng”. Hình ảnh “đám mây mùa hạ” trong bài thơ trên được cảm

nhận bằng một cách riêng và gửi gắm niềm riênggì ? (1 điểm)

Câu 3.Từ khổ thơ vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận

tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về những biến chuyển trong không gian lúc giao mùa từ hạ sang thu. Trong đoạn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu. (Gạch chân, chú thích dưới câu bị động và từ ngữ dùng làm phép nối) (2,5 điểm)

Câu Yêu cầuCâu 1 Câu 1 HS nêu được: - Tác phẩm: Sang thu - Tác giả: Hữu Thỉnh - HS chép chính xác khổ thơ (Khổ 2) Câu 2

HS thấy nêu được 2 ý sau:

-Đám mây mùa hạ đã được nhân hoá diễn tả dòng trôi của thời gian

- Đám mấy mùa hạ vắt nửa mình sang thu dường như cũng là tâm sự củachính nhà thơ trước dòng chảy của tháng năm. chính nhà thơ trước dòng chảy của tháng năm.

Câu 3

HS dựa vào khổ thơ, hoàn thành một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cáchlập luận tổng – phân – hợp để nêu cảm nhận về những biến chuyển của không lập luận tổng – phân – hợp để nêu cảm nhận về những biến chuyển của không

gian lúc giao mùa từ hạ sang thu, trong đó có sử dụng một câu bị động và phép

nối để liên kết câu (gạch dưới và chú thích).- Hình thức : - Hình thức :

+ Đoạn văn đúng yêu cầu về cấu trúc+ Có câu bị động (Gạch dưới) + Có câu bị động (Gạch dưới)

+ Có câu sử dụng phép liên kết (Gạch dưới)

- Nội dung :

+ Bức tranh thiên nhiên giao mùa

+ Miêu tả không gian nhưng gợi được thời gian+ Thể hiện kín đáo nỗi niềm riêng + Thể hiện kín đáo nỗi niềm riêng

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 3

Cho câu thơ: Mọc giữa dòng sông xanh

1, Hãy chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ đầu…

2, Nêu rõ tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.Hoàn cảnh đó có ảnh hưởng gì tới chủ đề tác phẩm?

3, Hai câu thơ đầu của khổ thơ vừa chép, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nhiều tác giả sử dụng nghệ thuật này, hãy chép lại câu thơ có nghệ thuật đó và nêu rõ tên tác giả.

4, Trong môt khổ thơ khác của bài thơ tác giả đã thể hiện niềm tự hào và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước. Em hãy viết một đoạn văn nghị luận theo phép lập luận T- P- H khoảng 12 câu triển khai câu chủ đề trên, trong đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ và

một câu cảm thán. Chú thích.

GỢI Ý

1. ( 0,5)

2.( 1,25) - Tên tác giả : 0,25

- Hoàn cảnh sáng tác: 0,5

- Ý nghĩa: (0,5) Nằm trên giường bệnh trong những ngày mùa đông lạnh giá nhưng tác giả vẫn có những cảm nhận đẹp về mùa xuân thiên nhiên đất nước, vẫn có những ước nguyện cống hiến chân thành thiết tha. Từ đó thể hiện chủ đề cùa tác phẩm: tiếng lòng thiết tha yêu mến ,

gắn bó với cuộc đời, ước nguyện được cống hiến cho đất nước…

3. (1,25 điểm)

- Biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ.

- Tác dụng: + Diễn tả sức sống mãnh liệt của mùa xuân.

+ Thể hiện thái độ ngạc nhiên ngỡ ngàng của tác giả.. - Chép đúng câu thơ, tác giả ( 0,5 điểm):

+ Ung dung…. Phạm Tiến Duật + Thình lình….(Nguyễn Duy)

4, Đoạn văn : 3 điểm

* .Hình thức: 1 điểm

- Đúng đoạn T-P-H đủ số câu - Có khởi ngữ và câu cảm thán *. Nội dung ( 2 điểm)

Làm rõ niềm tự hào và tin tưởng vào tương lai của đất nước.

+ Tự hào về lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước…Khai thác được giá trị của nghệ thuật nhân hóa ( vất vả….)

+ Tin tưởng vào tương lai … Khai thác hình ảnh so sánh, phó từ cứ, động từ đi lên

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 4

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

và ở cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước:

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Câu 1. Những câu thơ trên trong bài thơ nào ? Của ai ?

Câu 2. a. Chỉ ra một thành ngữ có trong khổ thơ trên và giải thích ý nghĩa.

b.Việc lặp lại hình ảnh hàng tre ở câu kết bài thơ có ý nghĩa gì?

Câu 3.Hãy viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo phép lập luận diễn dịch phân tích khổ cuối của

bài thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một thành phần biệt lập. ( gạch chân và chú thích rõ)

Câu 4. Trong chương trình Ngữ văn THCS còn có tác phẩm văn học nào cũng viết về vị cha già

kính yêu của dân tộc Việt Nam? Ghi rõ tên tác giả

Câu 1 * Bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương

*Hoàn cảnh ra đời: Năm 1976, nước nhà thống nhất, lăng Bác vừa khánh thành,tác giả ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác. tác giả ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác.

Câu 2. Câu 2. a.Thành ngữ: bão táp mưa sa.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 9- CÁC TIẾT ÔN TẬP KÌ 2 (2) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w