C Đoạn trích liệt kê những đồ dùng xa xỉ, đắt tiền của quan phụ mẫu khi đi hộ đê, 1,
b. Yêu cầu về nội dung: Học sinh cĩ nhiều cách viết khác nhau nhưng cần
phải cĩ những ý cơ bản sau:
1. Mở bài:
– Giới thiệu và nêu ý nghĩa câu tục ngữ – Trích dẫn câu tục ngữ
2. Thân bài:Triển khai các luận điểm sau: * Giải thích:
- Nghĩa đen:
+ Thất bại là khi chúng ta khơng đạt kết quả khơng như mong muốn.
+ Thành cơng là khái niệm trái với thất bại, ở đây được hiểu là khi đạt được những giá trị, kết quả mình mong muốn hoặc những giá trị mà xã hội cơng nhận và đánh giá cao.
+ Mẹ: Mẹ là người đã sinh ra, đã tạo nên con, vậy để cĩ những thành cơng cần phải cĩ thất bại.
- Nghĩa bĩng: Trong đời, ai cũng phải cĩ đơi lần thất bại. Chính những thất bại trong cuộc sống sẽ giúp ta thành cơng trên đường đời
0 7 5
2,0
* Tại sao “Thất bại là mẹ thành cơng”?
- Trong thực tế cuộc sống khơng phải lúc nào con người cũng gặp những thuận lợi, êm xuơi khơng mấy ai đạt được thành cơng mà khơng từng trải qua thất bại.
- Thất bại khơng phải là kẻ thù mà nĩ chính là cơ hội để ta rèn luyện, rút kinh nghiệm.
- Dẫn chứng:
+ Khi chúng ta cịn thơ bé, trong những lần chập chững biết đi, chẳng phải chúng ta đã té ngã bao nhiêu lần ư? Trong lúc tập chạy xe đạp, cĩ phải bạn đã té xe đến độ trầy cả chân sao? Lần đầu tiên tập bơi hoặc chơi một mơn thể thao dễ lúng túng, khơng thành cơng.
+ Những nhà khoa học, nhà kinh tế lớn trên thế giới cũng đã thất bại nhiều lần mới cĩ thể thành cơng và nổi tiếng.
+ Nhà bác học Edison đã thất bại hàng ngàn lần trước khi phát minh ra bĩng đèn điện.
* Tác động của thất bại?
- Đối với người dễ nản chí - Đối với người cĩ ý chí
=> Để đạt được thành cơng thì những vấp ngã thiếu sĩt hầu như khơng thể tránh khỏi. Đĩ là một điều tất yếu. Thất bại cịn giúp ta rèn luyện ý chí, giúp ta tự tin và bản lĩnh hơn
* Bàn luận, mở rộng:
- Phê phán những người tự ti, thiếu lạc quan, dễ chán nản trong cuộc sống. - Yếu tố quan trọng để thành cơng sau thất bại: Sự tự nhận thức và ý thức cao của con người; ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống; lịng kiên trì, can đảm đối mặt với thử thách và chiến thắng nỗi sợ hãi của chính mình.
3. Kết bài:
0,5
0,5
- Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề. - Liên hệ bản thân.
* Tiêu chuẩn cho điểm câu II:
– Điểm 5-6: Đúng phương thức biểu đạt (nghị luận, chứng minh, giải thích) + Bài làm mạch lạc, cĩ liên kết, nội dung viết cĩ chất lượng.
+ Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục hợp lý.
– Điểm 3-4: Viết đúng thể loại và sử dụng đúng phương thức biểu đạt, biết cách lập luận, nêu được dẫn chứng tiêu biểu nhưng cịn mắc một vài lỗi diễn đạt.
– Điểm 1-2: Viết đúng kiểu, nội dung chưa thật phong phú, đạt 1/2 số ý, lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu dẫn chứng, cịn mắc một số lỗi sai về chính tả, dùng từ, đặt câu.
– Điểm 0: Khơng làm bài hoặc sai lạc hồn tồn với yêu cầu của đề bài
Lưu ý: GV linh hoạt trong quá trình chấm bài trước những sáng tạo của học sinh.
---HẾT---Trường THCS….. Kiểm tra: HỌC KỲ II Trường THCS….. Kiểm tra: HỌC KỲ II
Họ và tên ……… Mơn: Ngữ Văn 7
Lớp … Thời gian :90 phút
Điểm Lời phê của thầy (cơ) giáo
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,25đ.)
Câu 1.Câu nào sau đây khơng phải là tục ngữ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. C. Một nắng hai sương.
Câu 2. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nĩi về điều gì?
A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên B. Cơng việc lao động sản xuất của nhà nơng. C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
Câu 3. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trích trong báo cáo chính trị của:
A. Phạm Văn Đồng C. Trường Chinh B. Chủ Tịch Hồ Chí Minh D. Nơng Đức Mạnh
Câu 4. Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?
A. Trong cơng cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt D. Cả A và B
Câu 5. Chứng cớ nào khơng được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?
A. Chỉ vài ba mĩn giản đơn.
B. Bác thích ăn những mĩn được nấu rất cơng phu. C. Lúc ăn khơng để rơi vãi một hạt cơm.
D. Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Câu 6. Người đọc người nghe cịn được biết sự giản dị của Bác Hồ thơng qua chính những tác phẩm văn học do Người sáng tác, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 7. Theo Hồi Thanh nguồn gốc cốt yếu cuả văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người.
C. Lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi. D. Do lực lượng thần thánh tạo ra
Câu 8. Văn bản “Ca Huế trên sơng Hương” là của tác giả nào?
A. Hà Ánh Minh. B.Hồi Thanh.
C.Phạm Văn Đồng. D.Hồ Chí Minh.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)
Câu 1 (2 điểm) Thế nào là câu đặc biệt? Tìm câu đặc bịêt trong các đoạn văn sau và cho
biết tác dụng của câu đặc biệt đĩ?
a. “Ơi, Em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cơ giáo làm tơi giật mình. Em tơi bước vào lớp.”. b. “Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đơi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá”.
(SGK NV 7 tập 2, trang27)
Truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thĩi vơ trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến.
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một bài văn nghị luận. — HẾT —
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019Mơn : NGỮ VĂN 7 Mơn : NGỮ VĂN 7
HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM CỤ THỂPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8
C D B D B A C A
PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu Nội dung Điểm
1
- Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình Chủ-Vị. (1đ) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng:
a.Ơi, Em Thủy ! -> Câu đặc biệt gọi đáp
2
b. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá -> Câu đặc biệt nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nĩi đến trong đoạn
(0.5đ)
Hình thức :1 điểm Nội dung :5 điểm MB:
– Giới thiệu khái quát về Phạm Duy Tốn, khẳng định: Ơng là một trong số nhà văn cĩ thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại.
– Giới thiệu về truyện ngắn Sống chết mặc bay
6 điểm 1,0
0,5 0,5
TB:
Bằng việc phân tích sự khéo léo trong việc kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, học sinh làm sáng tỏ 2 ý lớn ( theo yêu cầu của đề bài) Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải làm sáng tỏ được hai ý cơ bản như sau: