KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn:Văn

Một phần của tài liệu 24 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 7 (2014-2019) (Trang 71 - 94)

- Là học sinh, em cĩ thể làm gì để thực hiện lời khuyên của dân gian (yêu thương đồn kết với bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên

KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn:Văn

Mơn:Văn 7

Năm học:

Câu 1 (1đ)

Chép lại 4 câu tục ngữ về con người xã hội mà em yêu thích nhất? Câu 2 (2 đ)

Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 3 (1đ)

Giá trị nghệ thuật truyện ngắn: Sống chết mặc bay - Của Phạm Duy Tốn Câu 4 (6 đ)

Chứng minh nét đẹp văn hố của con người và dân tộc việt nam qua câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

ĐÁP ÁN:

Câu 1: Viết đúng 4 câu tục ngữ như sgk hoăc tìm hiểu ngồi sách (1 đ) Câu 2: Đúng khái niệm câu đặc biệt, cho ví dụ đúng (2 đ)

Câu 3: Đ úng giá trị nghệ thuật: - Tương phản

-Tăng tốc

-Ngơn ngữ hơp tâm lí nhân vật Câu 4: Yêu cầu về nội dung: Đúng kiểu bài: Phép lập luận chứng minh

Yêu cầu về dàn bài chung:

a Mở bài: (1,5 đ) Giới thiệu được vấn đề chứng minh: Nét đẹp văn hố của con người và dân tộc Việt Nam

b Thân bài: Dùng lí lẽ,dẫn chứng chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ (3đ) c Kết bài: - Khẳng định nét đẹp văn hố của câu tục ngữ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IIMơn:Văn 7 Mơn:Văn 7

Năm học:

Phần 1: Văn - Tiếng Việt (4 điểm)

Bài 1: 2 điểm

Chép nguyên văn 2 câu tục ngữ đã học trong chương trình lớp 7. Em hiểu như thế nào về 2 câu tục ngữ đĩ.

Bài 2: 1điểm

Thế nào là rút gọn câu? Cho ví dụ. Bài 3: 1 điểm

Tìm cụm Chủ- Vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau. Cho biết trong mỗi câu, cụm Chủ- Vị làm thành phần gì?

a Cái bàn này chân đã gãy. b Câu chuyện ơng kể rất hay.

Phần II: Tập làm văn (6 điểm)

Dân tộc Việt Nam là một dân tộc luơn coi trọng đạo lí làm người. Một trong những đạo lí đĩ là lịng biết ơn. Truyền thống tốt đẹp ấy được thể hiện qua câu tục ngữ”Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hãy chứng minh nhận định trên.

ĐÁP ÁN: I. Văn- Tiếng Việt (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Chép đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm

Nêu nội dung đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm Câu 2: (1 điểm)

Nêu đúng khái niệm đạt 0,5 điểm Cho ví dụ đúng đạt 0,5 điểm Câu 3: a) Cái bàn này //chân/ đã gãy

c / v : Mở rộng thành phần vị ngữ

b Câu chuyện ơng /kể //rất hay: Mở rộng thành phần cụm từ(Cụm danh từ) II.Tập làm văn:

*Yêu cầu:

- Thể loại: Phương pháp lập luận chứng minh.

- Vấn đề chứng minh: Lịng biết ơn, đĩ là một đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. - Lập luận trên cơ sở thời gian (xưa -> nay)

*Biểu điểm:

- Điểm từ 5 đến 6: Đạt tất cả yêu cầu trên, bài viết mạch lạc, cĩ sức thuyết phục cao. - Điểm từ 3 đến 4: Đạt tương đối các yêu cầu trên, mắc từ 5 đến 7 lỗi chính tả diễn đạt. - Điểm từ 2 đến 3: Bài làm cịn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả.

Mơn Ngữ văn 7. Thời gian 90 phút

Câu 1 (1điểm ):

Thế nào là tục ngữ? Viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội. Câu 2 (2 điểm):

Tìm câu rút gọn trong bài ca dao sau và cho biết các thành phần được rút gọn, nêu tác dụng của việc sử dụng câu rút gọn trong bài?

(1) Con cị mà đi ăn đêm

(2) Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao (3) Ơng ơi, ơng vớt tơi nao

(4) Tơi cĩ lịng nào ơng hãy xáo măng (5) Cĩ xáo thì xáo nước trong

(6) Đừng xáo nước đục đau lịng cị con. Câu 3 (2 điểm):

Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản: Sống chết mặc bay. Câu 4 (5 điểm): Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:

“Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim”

Câu 1: Nêu chính xác theo định nghĩa SGK/3. Viết đúng 1 câu tục ngữ trong nội dụng con người và xã hội.

- Sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm. Câu 2:

- Câu (2), (5), (6) trong bài ca dao là câu rút gọn, lược bỏ thành phần chủ ngữ để làm cho bài được ngắn gọn, đúng thể loại thơ lục bát, tránh lặp từ.

- Sai 1 ý trừ 0,25 điểm. Câu 3:

Nội dung truyện lên án tố cáo tên quan phủ”lịng lang dạ thú”và bảy tỏ niềm cảm thương trước cảnh”nghìn sầu muơn thảm”của nhân dân do thiên tai và do thái độ vơ trách nhiệm của kẻ cầm quyền.

Nghệ thuật: Lời văn cụ thể, sinh động.

Kết hợp phép tương phản và tăng cấp độc đáo. - Sai 1 ý trừ 0,25 điểm.

Câu 4: - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh

- Yêu cầu: HS làm đúng các bước của bài nghị luận, lời văn chặt chẽ, sinh động, giàu dẫn chứng.

MB: Nêu vai trị của ý chí, nghị lực, lịng kiên trì trong đời sống. TB: - Gỉai thích nghĩa của câu tục ngữ (đen, bĩng).

- Ý chí, nghị lực, lịng kiên trì rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. - Lịng kiên trì và ý chí khơng được nuơi dưỡng thì làm việc gì cũng dễ chán nản, khơng hồn thành.

- Dẫn chứng: (những tấm gương thành cơng nhờ kiên trì và ý chí quyết tâm). - Liên hệ bản thân.

KB: Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ.

Dù xã hội cĩ phát triển đến đâu đi nữa, mà bản thân mỗi người khơng tự tu dưỡng lịng kiên trì, ý chí, nghị lực thì sẽ khơng cĩ hồi bão, ước mơ và cơng việc khơng bao giờ hồn thành dù là nhỏ nhất.

Thang điểm:

- Điểm 5: Đúng kiểu bài, lập luận, chặt chẽ, khơng sai chính tả - Điểm 4: Sai vào lỗi chính tả, lập luận khá.

- Điểm 3: Trung bình, cĩ nắm được kiểu bài, cĩ lỗi chính tả, lập luận cịn rối khơng sâu.

- Điểm 1, 2: Bài làm sơ sài, chưa rõ đề, nhiều lỗi chính tả. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng

TỰ LUẬN. (10 điểm) Câu1(2 điểm.)

Cho tình huống sau:

Cĩ một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học,cả lớp muốn đi xem tập thể.

Em thay mặt lớp viết một văn bản đề nghị với thầy (cơ) giáo chủ nhiệm nguyện vọng trên. Câu2 (3 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 10 dịng) nĩi về chủ đề quê hương em biết sử dụng ba biện pháp tu từ đã học vào đoạn văn đĩ?

Câu 3(5 diểm)Em hãy chứng minh ca dao là tiếng nĩi tình cảm của con người Việt Nam. ĐÁP ÁN -HƯỚNG DẪN CHẤM.

Câu 1.(2 điểm)

Biết viết văn bản đề nghị:

Trình bày được các yêu cầu sau về nội dung: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì.? (1điểm)

-Đáp ứng được các yêu càu về hình thức của văn bản đề nghị (cách trình bày các mục trong văn bản, diễn đạt chữ viết ….(1 điểm)

Câu 2(3 điểm)

Biết viết đoạn văn nĩi về chủ đề quê hương mình.(0.5 điểm)

-Biết sử dụng 3 biện pháp tu từ trong đoạn văn.(nhân hố,so sánh,nĩi quá ………) (2 điểm)

-Diễn đạt trơi chảy.(0.5 điểm.) Câu 3.(5 điểm.)

a/Nội dung: 5điểm. 1/Mở bài (1 điểm)

- Giới thiệu được vấn đề cần chứng minh. - Giới hạn của đề.

2.Thân bài.(3 điểm)

-Luận điểm 1.Ca dao là tiếng nĩi của tình cảm gia đình.(1điểm)

-Luận điểm 2.Ca dao là tiếng nĩi của tình cảm bạn bè thầy cơ …(1 điểm) -Luận điểm 3.Ca dao là tiếng nĩi của tình cảm quê hương đất nước.(1 điểm) 3/Kết bài.(1điểm). -Khẳng định vấn đề. -Cảm nghĩ. ……… …. Đề 9 NỘI DUNG ĐỀ:

Câu1 (2đ): Thế nào là phép liệt kê? Đặt 1 câu cĩ sử dụng phép liệt kê.

Câu2 (2đ): Trình bày cảm hiểu của em về câu tục ngữ: Đĩi cho sạch, rách cho thơm

Câu3 (6đ): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luơn sống theo đạo lí:”Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

ĐÁP ÁN:

Câu1: Trình bày đúng khái niệm (1đ), cho được ví dụ (1đ)

Câu2: - Trình bày được giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của câu tục ngữ: +Nghệ thuật: đối, ẩn dụ.(0,5đ)

+Ý nghĩa: nghĩa đen (0,5đ), nghĩa bĩng (0,5đ) -Biết diễn đạt thành văn (0,5đ)

Câu 3: (6đ) Yêu cầu cần đạt: a/Nội dung:

Đảm bảo nội dung sau:

-Giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng câu tục ngữ.

-Trình bày được nhiều dẫn chứng (xưa và nay) để chứng minh nhân dân ta luơn sống theo đạo lí: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

-Nêu suy nghĩ của bản thân về đạo lí đĩ. b/Hình thức:

- Đảm bảo bố cục 3 phần:mở bài, thân bài, kết bài.

- Biết làm văn nghị luận, lập luận chứng minh rõ ràng, hợp lý, chặt chẽ.

- Văn phong sáng sủa, sáng tạo, câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.

3/Biểu điểm:

Điểm 6: Thực hiện tốt những yêu cầu trên.

Điểm 4-5: Thực hiện khá những yêu cầu trên, mắc vài lỗi diễn đạt, ít lỗi chính tả.

Điểm 3: Thực hiện tương đối những yêu cầu trên, nắm được cách làm bài văn nghị luận, cịn nghèo dẫn chứng, diễn đạt cịn lúng túng, nhiều lỗi chính tả.

Điểm 1-2: Thực hiện sơ sài những yêu cầu trên, nhiều lỗi diễn đạt,chính tả. Điểm 0: Bỏ giấy trắng, hoặc lạc đề

Trên đây chỉ là những gợi ý, định hướng giáo viên cần vận dụng vào thực tế, khuyến khích bài làm sáng tạo, cân nhắc cho điểm những bài làm chép theo văn mẫu(tối đa trung bình).

Đề 10

Mơn Ngữ Văn Lớp: 7 NỘI DUNG ĐỀ:

Câu 1: (1 đ) Nêu những đặc điểm về hình thức của trạng ngữ. Đặt một câu cĩ dung trạng ngữ chỉ mục đích.

Câu 2: (1 đ) Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động theo hai cách khác nhau:

Chúng em chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ giao thơng.

Câu 3: (2 đ) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ.

Câu 4: (6 đ) Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê Nin:”Học, học nữa, học mãi” _____________________________________

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1(1điểm) - Những đặc điểm về hình thức của trạng ngữ(0.5đ) (trang 39-SGK7,tập 2)

- Đặt câu đúng (0.5đ) Câu 2(1 điểm)

- 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Mỗi cách 0,5đ (trang 64 SGK,tập 2)

Câu 3 (2điểm)

- Viết đoạn văn ngắn diễn đạt rõ rang,mạch lạc. - Nêu cảm nghĩ đúng nội dung yêu cầu.

Câu 4 (6 điểm) Yêu cầu: a Hình thức:

- Đúng kiểu bài văn lập luận giải thích. - Bố cục đảm bảo,hợp lý.

- Lời văn trơi chảy,mạch lạc,dung từ đặt câu đúng b Nội dung: Nêu cho được những luận điểm chính sau đây:

- Giải thích ý nghĩa của câu nĩi. - Cơ sở thực tiễn của câu nĩi

- Tác động của câu nĩi đối với mọi người - Giá trị của câu nĩi trong cuộc sống BIỂU ĐIỂM CÚA CÂU 4

Điểm 5-6: Thực hiện tốt các yêu cầu trên,mắc rất ít lỗi chính tả,dung từ đặt câu

Điểm 3-4: Thực hiện tương đối tốt các yêu cầu trên, cĩ thể mắc vài lỗi chính tả,dung từ đặt câu.

Điểm 1-2: Thực hiện theo các yêu cầu trên nhưng cịn nhiều hạn chế. Lời văn lủng củng,sai nhiều lỗi chính tả. Bài viết quá sơ sài.

Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng.

ĐỀ: 11

Bài 1: (2 điểm )

Trong những câu tục ngữ về lao động sản xuất, em thích câu nào nhất? Vì sao em thích câu tục ngữ đĩ?

Bài 2: ( 3 điểm)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 – 8 câu) tả cảnh quê hương em,trong đĩ cĩ ít nhất 2câu đặc biệt và một câu rút gọn.

Bài 3: ( 5 điểm)

Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.

ĐÁP ÁN:

TỰ LUẬN:

Bài 1: Cĩ thể chọn một câu bất kỳ trong bài, chỉ rõ lý do thích câu tục ngữ đĩ.

(Vì nội dung ngắn gọn, súc tích, vì kinh nghiệm quý báu, vì dễ nhớ, thiết thực trong lao động sản xuất …….) (2 điểm)

Bài 2: Đủ số câu, đúng nội dung (1,5 điểm) Cĩ sử dụng 2 câu đặc biệt (1 điểm) 1 câu rút gọn (1 điểm) Bài 3: (5 điểm)

Yêu cầu cần đạt:

Thực tế cuộc sống.Mơi trường đang ngày một ơ nhiễm. Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.

- Giải thích mơi trường là gì?

- Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.

+Thiếu kiến thức về khoa học kỹ thuật, kiến thức bảo vệ mơi trường…khí thải, nước thải, rác thải làm mơi trường sống ngày càng xấu đi, ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây bệnh dịch …

+Nạn phá rừng … +Nạn săn bắt thú vật …

+Ảnh hưởng thời tiết khí hậu …

-Khẳng định mơi trường cĩ tầm quan trọng đối với đời sống con người. Bảo vệ mơi trường là giữ

cho mơi trường trong lành, sạch đẹp ….đĩ là bảo vệ chính cuộc sống của mỗi chúng ta. ---

Đề 12

KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 7 Năm học 2008 2009 Mơn: Ngữ văn

thời gian 90 phút,(khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: (1điểm)

Tục ngữ là gì?Cho ví dụ Câu 2 (1 điểm)

Dấu chấm lửng được dùng để làm gì? Câu 3 (2 điểm)

Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn, cho ví dụ. Câu 4: (6 điểm)

Hãy chứng minh truyện ngắn”Sống chết mặc bay”của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành cơng nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phủ.

Đáp án

Câu 1: Định nghĩa đúng 0.5 điểm,cho ví dụ đúng 0.5 điểm

Câu 2: Nêu đúng những tác dụng của dấu chấm lửng 1 diểm Câu 3: Phân biệt:

a/Câu đặc biệt: khơng cĩ cấu tạo mơ hình chủ ngữ-vị ngữ (0.5 điểm) cho ví dụ đúng 0.5 điểm.

b/Câu rút gọn: lược bỏ những thành phần chính, cĩ thể khơi phục nhờ những câu xung quanh (0.5 điểm). Cho ví dụ đúng 0.5 điểm

Câu 4: 6 điểm

-Viết đúng kiểu bài nghị luận 1.5 điểm

-Chỉ ra,phân tích được 2 mặt tương phản qua những chi tiết tiêu biểu trong

truyện”Sống chết mặc bay”(cảnh dân hộ đê và cảnh tên quan chơi bài); tác dụng của nghệ thuật tương phản 3.5 điểm.

Đề 13 Đề thi học kì II Mơn thi: Ngữ văn 7

Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm)

a) Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Cho 1 ví dụ để minh hoạ (1 điểm)

b) Câu bị động là gì? Cho ví dụ (1 điểm). Câu 2: (3 điểm)

a) Chép lại nguyên văn 1 câu tục ngữ về con người, xã hội? Phân tích nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của câu tục ngữ đĩ (1,5 điểm)

b) Viết 1 đoạn văn khoảng 5-6 dịng nêu cảm nghĩ của em sau khi học đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ (1,5 điểm)

Câu 3: (5 điểm)

Chứng minh rằng lịng kiên trì, nhẫn nại là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho học sinh học giỏi

**********

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1:

a) (1 điểm): Nêu được khái niệm câu đặc biệt (0,5 điểm) Nêu được tác dụng của câu đặc biệt (0,25 điểm)

Cho đúng ví dụ (0,25 điểm)

b) (1 điểm): Nêu đúng khái niệm về câu bị động (0,5 điểm) Cho đúng ví dụ (0,5 điểm)

Câu 2: (3 điểm)

a) Chọn viết đúng câu tục ngữ về con người và xã hội (0,5) Hiểu ý nghĩa và nghệ thuật của câu tục ngữ trên (1 điểm) b) Viết đúng số dịng

Cảm nghĩ về Bác được thể hiện qua đời sống giản dị hằng ngày và quan hệ của Bác đối với mọi người, qua nĩi và viết của Bác

Câu 3: (5 điểm) Đề thuộc nghị luận chứng minh

Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần, cĩ sự liên kết giữa các câu, các đoạn trong bài.

Biểu điểm:

Điểm 5: Đảm bảo về nội dung và hình thức như trên, cĩ ý sáng tạo trong bài viết. Lỗi về diễn đạt, chính tả khơng đáng kể.

Điểm 3-4: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng ở mức tương đối.

Điểm 2: Cĩ hiểu đề, trình tự lập luận chưa lơ gic cịn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt Điểm 0-1: Sa đề, sơ sài, khơng biết cách lập luận.

Đề 14

ĐỀ HỌC KÌ II LỚP 7 Năm học:2008-2009 I/ Đề

Câu1/ (2đ) Tục ngữ là gì? Phân tích cách diễn đạt và nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ sau:

a/ Đĩi cho sạch, rách cho thơm. b/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

c/Thương người như thể thương thân.

Câu2/ Nêu những điều cảm nhận của em sau khi học văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ.(1,5đ)

Câu3/ (1,5đ) Thế nào là phép liệt kê? Xác định phép liệt kê, nêu tác dụng phép liệt kê của câu sau: Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.

Một phần của tài liệu 24 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 7 (2014-2019) (Trang 71 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w