- Là học sinh, em cĩ thể làm gì để thực hiện lời khuyên của dân gian (yêu thương đồn kết với bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên
c/ Làm nh thế nào để thực hiện lời dạy của Bác
- Chống phá hoại rừng xanh
- Chăm sĩc và bảo vệ cây xanh nơi em sinh sống… - Giữ gìn rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn
3/ Kết bài:
- Thực hịên lời dạy của Bác mùa xuân nào nhân dân ta cũng trồng cây đầu xuân… - Bản thân em ý thức nh thế nào?
- Tham gia nhiệt tình việc trồng cây ở nhà, ở trờng…
Bài làm tham khảo
MB: Sinh thời, Bác Hồ luơn quan tâm đến mọi mặt của đời sống xã hội. Ngời cũng rất
quan tâm đến mơi trờng và hiểu đợc ý nghĩa thiết thực của mơi trờng sống nên Bác đã động viên tồn thể quần chúng nhân dân tích cực trồng cây làm cho đất nứơc thêm xanh, thêm đẹp, thêm giàu sức sống:
“Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân”
TB : Hai câu thơ của Bác đã khẳng định việc trồng cây đã trở thành một phong tục mới
trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc ta. Việc trồng cây thực sự đã trở thành ngày hội náo nức, một việc làm cĩ ý nghĩa để cho mơi trờng ngày càng xanh tơi,”làm cho đất nớc càng ngày càng xuân”.Từ”xuân”Bác dùng ở câu thơ này đợc hiểu với những hàm ý khác nhau. Trớc hết, ta thấy từ”xuân”ở dịng thứ nhất chỉ mùa bắt đầu của một năm. Từ”xuân”thứ hai với nghĩa tợng trng là nĩi về sức sống, vẻ tơi đẹp. Với câu nĩi đầy hình ảnh đĩ, Bác khuyên mọi ngời khi mùa xuân tới hãy tích cực trồng cây. Việc trồng cây sẽ gĩp phần làm cho quê hơng, đất nớc ngày càng tơi đẹp hơn.
Chúng ta đã hiểu lời khuyên của Bác,vậy thì vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại cĩ thể gĩp phần làm nên mùa xuân của đất nớc? Đĩ là vì, mùa xuân cĩ
tiết trời ấm áp, khí hậu ơn hồ rất phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của cây cối. Tết trồng cây đầu năm cĩ ý nghĩa hết sức to lớn, nĩ tạo nên một mơi trờng sống trong sạch và tốt đẹp hơn; con ngời đợc sống trong bầu khơng khí trong lành, thoải mái. Việc trồng cây phủ xanh đồi núi trọc hay những vùng ven biển đang bị cát lấn cĩ tác dụng ngăn đợc bão lũ, chống xĩi mịn, giảm bớt những hậu quả do thiên tai mang lại, gĩp phần làm giàu cho quê hơng, đất nớc. Trồng cây cho chúng ta một nguồn tài nguyên phong phú để phát triển ngành cơng nghiệp gỗ, sản xuất ra những đồ vật hữu dụng trong gia đình,..Trồng cây sẽ tạo ra đợc những quang cảnh đẹp hơn, tạo nên cảnh quan kiến trúc thơ mộng, tơn thêm vẻ đẹp của nơi ở. Hơn nữa,cây xanh cịn cĩ tác dụng điều hồ khơng khí, chống lũ, bảo vệ đất đai và gĩp phần mang lại lợi ích cho sự phát triển kinh tế xã hội. Khơng cĩ cây xanh, chúng ta khĩ cĩ thể tồn tại một cách bình yên và khoẻ mạnh đợc. Trồng cây, làm cho cây
xanh tơi và nơi nào cũng cĩ cây xanh thì đất nớc sẽ xanh tơi, khắp nơi sẽ tràn đầy sự sống. Nh thế, việc trồng cây thực sự đã và sẽ gĩp phần làm cho đất nớc”càng ngày càng xuân”.
KB: Qua lời thơ, ta thấy rằng, tết trồng cây là một việc làm ý nghĩa, trở thành một thuần
phong mĩ tục tốt đẹp trong xã hội chúng ta. Là một học sinh, chúng ta phải làm theo lời Bác dạy. Chúng ta trồng một cây xanh nghĩa là chúng ta đã thắp một nén hơng thơm để t- ởng nhớ tới Bác Hồ kính yêu.
Đề 2
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng. Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy? a. Mở bài:
- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể hiện những đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
- Giới thiệu, trích dẫn bài ca dao.
b. Thân bài:
* Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.
- Nghĩa đen: Nhiễu điều: tấm vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương tấm vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương.
- Nghĩa bĩng: Lời khuyên của dân gian: Mọi người phải biết đồn kết, thương yêu nhau. Tinh thần đồn kết thương yêu nhau là truyền thống của dân tộc.
* Tại sao lại phải sống đồn kết, thương yêu nhau?
- Đề cùng chia sẻ những khĩ khăn trong cuộc sống lao động: chống bão lũ, hạn hán.... - Để cùng chống giặc ngoại xâm...
- Để cùng chia sẻ những khĩ khăn trong cuộc sống sinh hoạt: những người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, những trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư....(cĩ thể dẫn một số câu tục ngữ, ca dao cĩ nội dung tương tự)
* Cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa?
- Thương yêu đùm bọc và sống cĩ trách nhiệm với chính những người thân yêu trong gia đình, hàng xĩm...
- Sống cĩ trách nhiệm với cộng đồng: tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện....
* Liên hệ bản thân:
- Là học sinh, em cĩ thể làm gì để thực hiện lời khuyên của dân gian (yêu thương đồn kết với bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên gĩp...)
c. Kết bài:
- khẳng định giá trị của bài ca dao: Thể hiện được truyền thống tương thân tương ái quý báu của dân tộc.
- Khẳng định rằng truyền thống tốt đẹp ấy sẽ được thế hệ trẻ hơm nay tiếp nối và phát huy. Bài làm tham khảo:
1/ Mở bài:
Dân tộc ta vốn cĩ truyền thống đồn kết, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. Để diễn đạt tình nghĩa tha thiết này, ca dao cĩ câu:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.”
a Giải thích:
Những hình ảnh trong câu ca dao thật dễ hiểu nhng ý nghĩa của nĩ thì thật là sâu
sắc.”Nhiễu điều”là tấm vải đỏ;”giá gơng”là giá đỡ tấm gơng. Hình ảnh”Nhiễu điều phủ lấy giá gơng”cĩ nghĩa đen là tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá gơng cùng cả tấm gơng. Hai tiếng”phủ lấy”nhắc nhở, thể hiện sự gắn bĩ khơng tách rời giữa giá gơng và nhiễu điều. Hình ảnh đĩ cịn gợi lên nghĩa bĩng đĩ là sự yêu thơng, đùm bọc, che chở. Lấy nghĩa bĩng đĩ, dân gian muốn nhắn nhủ mọi ngời trong cùng một cộng đồng cần phải biết yêu thơng, đùm bọc, che chở cho nhau:”Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng”. Đĩ là một lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa.
b)Vậy thì tại sao ngời trong một nớc phải yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau? Trong tâm
thức mỗi ngời Việt Nam đều tin các dân tộc trên đất nớc ta là anh em. Con ngời cùng một nớc, cĩ cùng chung một nguồn gốc lịch sử. Mọi ngời trong cùng cộng đồng, cùng làng, cùng nớc,… đời sống vật chất, tinh thần luơn gắn bĩ với nhau, rất cần đến sự quan tâm động viên giúp đỡ lẫn nhau; nhất là lúc cĩ ai đĩ gặp khĩ khăn hoạn nạn. Hơn nữa, khơng ai cĩ thể sống lẻ loi trong xã hội mà phải hồ nhập vào cộng đồng. Thơng yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau là lẽ sống của mỗi ngời, nĩ đã trở thành một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Tình cảm yêu thơng đồn kết tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần sẽ giúp con ngời vợt qua bao khĩ khăn, chiến thắng kẻ thù và thiên tai, đi tới cuộc sống tốt đẹp hơn. Cĩ thể kể đến các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc của nhân dân ta. Rồi những tấm lịng hảo tâm đĩng gĩp vào các quỹ từ thiện đã giúp nhiều ngời nghèo khĩ, bệnh tật khắc phục đợc hồn cảnh, vợt qua bệnh tật hiểm nghèo trở về với cuộc sống bình thờng.
c)Chúng ta phải làm thế nào để phát huy đợc đạo lí tốt đẹp đĩ? Chúng ta cần tránh
quan điểm: “Đèn nhà ai ngời ấy rạng.”, cĩ thái độ dửng dng đứng trớc nỗi đau khổ của họ hàng, làng xĩm, dân tộc. Và yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lịng chân thành, tự nguyện thì đĩ mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Để phát huy đợc đạo lí tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ những ngời xung quanh khi họ gặp khĩ khăn hoạn nạn với thái độ chân thành, kịp thời. Thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau là biểu hiện sự đồn kết dân tộc. Mỗi ngời cần phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt dẹp đĩ.
3/ KB:
ý nghĩa của câu ca dao đã trở nên muơn đời. Vì đĩ là bài học đã đúc kết bằng tâm huyết của nhân dân ta. Hơn bao giờ hết, chúng ta phải biết phát huy mạnh mẽ truyền thống tốt đẹp đĩ.
Đề 3
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành cơng. a. Mở bài:
- Trong cuộc sống, tất cả mọi người đều mong muốn đạt được thành cơng, nhưng thực tế trước khi đến với thành cơng ta thường phải trải qua khĩ khăn, thậm chí thất bại.
- Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành cơng.
b. Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ:
- Thất bại là nguồn gốc, động lực của thành cơng. Nĩi cách khác, cĩ thất bại mới thành cơng.
* Tại sao nĩi: Thất bại là mẹ thành cơng:
- Thất bại giúp cho ta cĩ được những kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu được nguyên nhân vì sao ta chưa thành cơng, từ đĩ tìm cách khắc phục.
- Thất bại là động lực để con người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho con người càng khao khát thành cơng hơn, càng cố gắng nghiên cứu tìm tịi.
* Nêu một vài dẫn chứng để lời giải thích cĩ tính thuyết phục. c. Kết bài:
- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ: là lời khuyên đúng đắn, chỉ ra động lực, nguồn gốc của thành cơng.
- Liên hệ bản thân: Gặp thất bại nhưng khơng nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến bộ và vươn đến thành cơng.
Bµi lµm tham kh¶o:
MB: Trong học tập, lao động hằng ngày ta thờng gặp những khĩ khăn trở ngại, thậm chí
cĩ lúc bị thất bại. Song chính sự thất bại đã làm cho con ngời trởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng đi tới chiến thắng. Vì thế, tục ngữ xa đã cĩ câu:
“Thất bại là mẹ thành cơng”
TB: Câu tục ngữ thật ngắn gọn nhng đã sử dụng cách nĩi so sánh. So sánh thất bại –
khơng đạt đựơc mục đích, với thành cơng- thực hiện đựơc mục đích đề ra. Lời nĩi trên mới nghe nh chứa một mâu thuẫn. Nhng nếu giải thích ta cĩ một ý nghĩa rất thực tế. Thất bại là kết quả xấu, là thiệt hại, h hỏng.”Mẹ”ở đây cĩ ý nĩi là lớn, là đầy hiệu lực. Đĩ là một lời khuyên để mọi ngời vững chí bền lịng, kiên trì khơng nản trớc khĩ khăn thất bại. Nếu biết học tập rút kinh nghiệm thì”thất bại”sẽ dạy cho ta cách đạt tới kết quả cao hơn.
Vì sao lại nĩi”Thất bại là mẹ thành cơng”? Đối với ngời nản chí thì khơng đúng nh vậy,
nhng đối với những ngời bền chí, kiên trì thì quả là đúng. Vì sau thất bại, ngời ta sẽ rút ra đợc những kinh nghiệm quý báu để khơng cịn thất bại nữa. Ngồi ra, thất bại cịn rèn luyện ý chí vơn lên cho mỗi ngời. đã bao lần bạn vấp ngã mà cĩ thể bạn khơng hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bớc đi, bạn đã bị vấp ngã. Lần đầu tiên chơi bĩng bàn, bạn cĩ đánh trúng bĩng khơng?...Bất cứ một kết quả nào cũng cĩ những nguyên nhân, lí do riêng do đĩ thất bại cũng cĩ lí do riêng. Muốn đổi thất bại thành cơng thì phải lấy sự thất bại làm bài học cho mình, rút kinh nghiệm cho mình. Tuy nhiên để làm đợc điều đĩ ngời ta phải thật sự nỗ lực học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân. Cĩ nh vậy chúng ta mới khơng vấp ngã những lần tiếp theo.
Vậy tại sao ta phải kiên trì bền bỉ trớc những khĩ khăn thất bại? Đĩ là vì cuộc sống
khĩ tránh khỏi những khĩ khăn. Khi ta làm một việc lớn thì khĩ khăn lại càng lớn. Khĩ khăn cĩ thể do chủ quan hoặc khách quan gây nên. Khi gặp khĩ khăn, thất bại mà ngã lịng thì sẽ thất bại hồn tồn, mất hết ý chí, ảnh hởng đến cơng việc và cuộc đời. Ngợc lại, nếu vững vàng, lấy thất bại làm bài học để rút kinh nghiệm thì ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vơn lên và đạt đợc thành cơng. Thực tế cuộc sống đã thể hiện điều đĩ.
KB: Vậy xin chớ lo thất bại. điều đáng sợ hơn là chúng ta bỏ qua nhiêù cơ hội chỉ vì
khơng cố gắng hết mình. Lời khuyên đĩ giúp ta vững vàng trong cuộc sống. Chúng ta cần phải rèn luyện ý chí, sự kiên trì ngay từ khi cịn nhỏ, cả những việc bình thờng trong cuộc sống.
Đề 4
a. Mở bài:
- Giới thiệu vai trị của việc học tập đối với mỗi con người: Là cơng việc quan trọng, khơng học tập khơng thể thành người cĩ ích.
- Đặt vấn đề: Vậy cần học tập như thế nào? - Giới thiệu và trích dẫn lời khuyên của Lê-nin.
b. Thân bài:
* Học, học nữa, học mãi nghĩa là như thế nào?
- Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mỗi người học tập. Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:
+ Học: Thúc giục con người bắt đầu cơng việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. + Học nữa: Vế trức đã thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập,
học nữa mang hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa.
+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về cơng việc học tập. Học tập là cơng việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luơn luơn học hỏi ngay cả khi mình đã cĩ được một vị trí nhất định trong xã hội.
* Tại sao phải Học, học nữa, học mãi.
- Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội.
- Bởi xã hội luơn luơn vận động, cái mới luơn được sinh ra, nếu khơng chịu khĩ học hỏi, ta sẽ nhanh chĩng lạc hậu về kiến thức.
- Bởi cuộc sống cĩ rất nhiều người tài giỏi, nếu ta khơng nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống.
* Học ở đâu và học như thế nào?
- Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cơ, bạn bè, cuộc sống...
- Khi khơng cịn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn cĩ thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong cơng việc....
- Cĩ thể học trong lúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi...
* Liên hệ: Bản thân và bạn bè đã và đang vận dụng câu nĩi của Lê-nin ra sao (khơng
ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách vở bổ trợ...)
c. Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: đĩ là lời khuyên đúng đắn và cĩ ích đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chúng ta.
Bài làm tham khảo
MB: Trớc yêu cầu ngày càng cao của xã hội và sự phát triền nhanh chĩng của khoa học- kĩ
thuật, địi hỏi học sinh chúng ta cũng nh tất cả mọi ngời phải khơng ngừng học tập để cĩ trình độ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Vì thế, Lê -nin đã từng nhắc nhở:”Học, học nữa, học mãi”. Câu nĩi đĩ đã trở thành chân lí cho mọi thời đại.
TB: Vậy học là gì? Học là một cơng việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và cĩ thể
là suốt đời. Học là một hoạt động t duy trí tuệ, tiếp nhận những tri thức của xã hội lồi ng- ời để mở mang hiều biết của mình. Xã hội ngày càng tiến bộ bao nhiêu thì khoa học ngày