L ỜI CAM ĐOAN
2.2.2. Hiệu quả của quá trình xử lý
Bảng 2.3. Thành phần nước thải tại cống thải chung của dòng thải 1
STT Chỉ tiêu Dòng thải 1 (mg/l) 10 giờ Sáng 15 giờ Chiều 20 giờ Đêm 1. Nhiệt độ0C 25 30 26 2. pH 1 – 2 1 - 2 1 – 4 3. TSS 400 - 900 500- 900 50 – 400 4. BOD5 - - - 5. COD 50 - 2000 50 - 2000 20 – 500 6. TN 10 - 35000 10 - 35000 10 – 10000 7. NO3- 10 - 30000 10 - 30000 10 – 10000 8. Qthải (tbm3/h) 8,8 7,2 2,6
Nguồn: Kết quả phân tích ngày 20-08- 2014 của Nhà máy tại Viện KHMT(Công ty ECOBA đã lấy mẫu và phân tích tại Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam)
41 Nhận xét: Qua kết quả phân tích ta thấy nước thải đầu ra sau xử lý tại nhà máy đáp ứng Cột B.Quy chuẩn quốc gia vềnước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT.
Nhận xét chung
Nước thải sản xuất của nhà máy Kim Sen đã được phân luồng và xử lý riêng biệt từng nguồn.Hệ thống xử lý nước thải sản xuất hiện tại vận hành tốt, đảm bảo đạt Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) xả ra cống thoát nước chung của KCN.
Tuy nhiên, hiện nay công ty chưa áp dụng triệt để các giải pháp sản xuất sạch hơn trong phân xưởng mạ. Đặc biệt là chưa có hệ thống thu hồi axit trong nước thải mạ. Muốn nâng cao hiệu quả xửlý nước thải mạ thì cần phải thực hiện các biện pháp sản xuất sạch hơn, phòng ngừa ô nhiễm và giảm thiểu nước thải. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu này có thể giảm được đáng kể lượng nước thải. Do đó, việc đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và thu hồi axit (thu hồi axit HNO3) là cần thiết nhằm đem lại hiệu quả cả về kinh tếvà môi trường cho công ty.
2.3. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và thu hồi axit HNO3 trong nước thải mạ nhôm