Khi ông họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh vì coi anh là người cô độc nhất thế gian thì anh vội vàng từ chố

Một phần của tài liệu Đề đọc hiểu ngoài chương trình (hoàng hà) (Trang 32 - 35)

và giới thiệu người bạn khác (ông kĩ sư vườn rau, là anh bạn nghiên cứu sét)

 Anh là người khiêm nhường, không tự cao, tự đại

LĐ cuối cùng: Tóm lại về nhân vật

CT: Tóm lại có thể nói TÊN NHÂN VẬT là đại điện cho thế hệ/tầng lớp….

Mở bài: Tác giả - tác phẩm – yêu cầu của đề

Thân bài:

LĐ 1: Giới thiệu chung về nhân vật (đi theo CT1 hoặc CT2)

LĐ 2LĐ 3 LĐ 3 …..

NV Ông Sáu Bé Thu Ông Hai

Thân bài

Kết bài

NQS là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Trong các tác phẩm của ông thường viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai chiến cũng như sau hòa bình. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác ấy. Đặc biệt là nhân vật ông Sáu/bé Thu

Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. Ông được mệnh danh là nhà văn của nông dân. Trong tác phẩm của ông thường viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân. Truyện ngắn “Làng” được viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và thể hiện rõ phong cách sáng tác của ông. Tiêu biểu là nhân vật ông Hai

NV Ông Sáu Mở bài

Thân bài

Kết bài

Nguyễn Quang Sáng là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Trong các tác phẩm của ông thường viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai chiến cũng như sau hòa bình. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác ấy. Đặc biệt là nhân vật ông Sáu/bé Thu.

1. Anh Sáu là một nông dân Nam Bộ, yêu nước, xa nhà đi kháng chiến khi đứa con gái bé bỏng của anh chưa tròn 1 tuổi. Điểm nổi bật mà anh để lại ấn tượng đối với người đọc đó chính là tình yêu con vô bờ bến của anh. Tình yêu ấy được thể hiện trong lần đầu gặp mặt con sau bao năm xa cách. ấn tượng đối với người đọc đó chính là tình yêu con vô bờ bến của anh. Tình yêu ấy được thể hiện trong lần đầu gặp mặt con sau bao năm xa cách.

2. Trong lần đầu gặp con, khi thuyền chưa cập bến, anh Sáu vội nhảy thót lên bờ, xô chiếc thuyền ra xa, khiến cho bác Ba phải chới. Rồi anh bước những bước dài, đưa hai tay về phía trước, khom lưng, như muốn đón chờ đứa con gái bé bỏng. Bé Thu bỗng vụt chạy thét lên kêu “má…má..” khiến cho những bước dài, đưa hai tay về phía trước, khom lưng, như muốn đón chờ đứa con gái bé bỏng. Bé Thu bỗng vụt chạy thét lên kêu “má…má..” khiến cho anh hụt hẫng vô cùng: hai tay anh anh buông xuống như bị gãy  nỗi đau trong tâm hồn anh chẳng khác nào nỗi đau thể xác.

3. Trong 3 ngày nghỉ phép, anh không đi đâu xa, chỉ ở nhà quanh quẩn bên con bé vẫn với một niềm mong mỏi là được nghe gọi tiếng ba. Nhưng anh Sáu càng vỗ về thì con bé càng đẩy anh ra xa, anh càng cố gắng thì nó càng không chấp nhận, thậm chí nó còn gọi anh là “người ta”, điều này anh chỉ biết Sáu càng vỗ về thì con bé càng đẩy anh ra xa, anh càng cố gắng thì nó càng không chấp nhận, thậm chí nó còn gọi anh là “người ta”, điều này anh chỉ biết lắc đầu khe khẽ và cười. Trong bữa cơm, khi anh Sáu gắp cái trứng cá cho con thì bé Thu hất ra khỏi bát, điều này khiến anh tức giận, anh liền đánh con, chính bởi vậy mà khi xa con anh luôn cảm thấy hối hận. Tất cả đều thể hiện tình yêu con, thương con vô bờ bến của người làm cha.

4. Trong giờ phút chia tay: anh không dám tới gần con vì sợ nó bỏ chạy. Xúc động nhất là đoạn bé Thu bất ngờ nhận ba. Điều này khiến anh Sáu hạnh phúc và xúc động đến rơi nước mắt -> giọt nước mắt hạnh phúc vô bờ trong con người làm cha ấy. Anh đâu có ngờ rằng đó là tiếng gọi ba đầu tiên và phúc và xúc động đến rơi nước mắt -> giọt nước mắt hạnh phúc vô bờ trong con người làm cha ấy. Anh đâu có ngờ rằng đó là tiếng gọi ba đầu tiên và cũng là tiếng gọi ba cuối cùng trong cuộc đời làm cha của anh.

5. Lúc ở chiến khu

Một phần của tài liệu Đề đọc hiểu ngoài chương trình (hoàng hà) (Trang 32 - 35)