Khi được khúc ngà > mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà Khi làm lược anh chăm chút cưa từng chiế răng, tỉ mỉ khắc từng nét chữ “Thương nhớ tặng Thu – con của ba”.

Một phần của tài liệu Đề đọc hiểu ngoài chương trình (hoàng hà) (Trang 35 - 38)

tặng Thu – con của ba”.

- Trước lúc anh hi sinh, trong giây phút sắp phải từ giã cuộc đời anh trăng trối lại với bác Ba – người đồng đội của anh là hãy trao chiếc lược tận tay đứa con gái bé bỏng – chiếc lược mà anh luôn để ở túi áo ngực – nơi trái tim anh. Chiếc lược trở thành biểu tượng cho tình cha con sâu nặng của anh. con gái bé bỏng – chiếc lược mà anh luôn để ở túi áo ngực – nơi trái tim anh. Chiếc lược trở thành biểu tượng cho tình cha con sâu nặng của anh.

Tóm lại có thể nói, bằng nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo, cách kể chuyện tự nhiên ở ngôi kể thứ nhất, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng thành công nhân vật anh Sáu nhằm làm nổi bật tình cảm cha con sâu nặng mà anh dành cho con. Tình cảm ấy khiến người đọc không thể không xúc động.

NV Bé Thu Mở bài Thân bài Kết bài

Nguyễn Quang Sáng là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Trong các tác phẩm của ông thường viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai chiến cũng như sau hòa bình. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác ấy. Đặc biệt là nhân vật ông Sáu/bé Thu.

1. Bé Thu là nhân vật trọng tâm của câu chuyện, được tác giả khắc họa hết sức tinh tế và nhạy bén.

2. Bé Thu là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, ương ngạnh, điều này được thể hiện ở việc bé Thu nhất định không chịu gọi ông Sáu là ba. Bị dồn vào thế bí, nó vẫn biết cách chắt nước nồi cơm. Bị cha đánh, nó chèo xuồng qua nhà ngoại. Nó nhảy xuống xuồng, mở lòi tói ba. Bị dồn vào thế bí, nó vẫn biết cách chắt nước nồi cơm. Bị cha đánh, nó chèo xuồng qua nhà ngoại. Nó nhảy xuống xuồng, mở lòi tói thật to rồi lấy dầm bơi qua sông. Bé Thu bỏ đi trong bữa cơm nhưng lại cố ý tạo tiếng động để gây sự chú ý. Có lẽ con bé muốn mọi người trong nhày chạy ra để vỗ về, dỗ dành…Qua đó ta có thể thấy bé Thu không chỉ là một con bé bướng bỉnh và gan góc mà còn là

một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ, thích được yêu thương vỗ về như bao đứa trẻ khác.

3. Tình yêu ba vô hạn của bé Thu

- Bé Thu nhất định không chịu nhận anh Sáu là ba, nghe tưởng như vô lí nhưng lại vô cùng hợp lí là bởi trong suy nghĩ non nớt của bé Thu, ông Sáu là người đàn ông xa lạ…

- Xúc động nhất là đoạn bé Thu nhận ba trong giờ phút chia tay.

+ Đêm hôm trước ngủ với ngoại, nghe ngoại giải thích, con bé nằm im, thở dài

+ Buổi sáng hôm sau, nó theo ngoại về, nó đứng ở góc nhà, lúc tựa cửa và cứ nhìn mọi người vây quanh ba nó.

+ Đến khi anh Sáu chào nó thì nó bỗng thét lên gọi tiếng “ba” bật ra từ sâu thẳm trong trái tim con bé, tiếng gọi mà nó khao khát bấy lâu nay giờ như được vỡ òa. Bé Thu đâu có ngờ rằng đó là tiếng gọi ba đầu tiên và cũng là tiếng gọi ba cuối cùng trong cuộc đời làm con của nó.

+ Tình yêu ba của bé Thu đã trở thành ngọn lửa căm hờn quân xâm lược và cũng chính tình yêu ấy đã khiến cho cô bé theo sự nghiệp của ba mình.

Tóm lại bằng nghệ thuật tạo dựng tình huống truyện độc đáo, kết hợp với lối kể chuyện tự nhiên, đậm chất Nam Bộ, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khắc họa thành công nhân vật bé Thu với những nét tính cách vô cùng đáng yêu. Đó không chỉ là cô bé bướng bỉnh, gan góc mà còn là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ đặc biệt là yêu ba vô hạn và tình yêu ấy thổi bùng lên ngọn lửa căm hờn để rồi sau này bé Thu đi theo con đường của cha mình

NV Anh thanh niên Phương Định

Thâ n bài

Kết bài

Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí. Nét đặc sắc trong truyện ngắn của ông là luôn tạo được hình tượng đẹp, ngôn ngữ ngọt ngào, giọng văn trong trẻo, nhẹ nhàng, gần gũi. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

 viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế Lào Cai. Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác của ông. Đặt biệt là nhân vật anh thanh niên.

Lê Minh Khuê quê ở Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa, bà là một cây bút chuyên viết về truyện ngắn. Trong các tác phẩm của bà thường viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn. “Những ngôi sao xa xôi” là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác ấy. Tác phẩm viết vào năm 1971, trong cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt. Tiêu biểu là nhân vật Phương Định.

NV Anh thanh niên Thân bài Thân bài Kết bài

Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên viết về truyện ngắn và kí. Nét đặc sắc trong truyện ngắn của ông là luôn tạo được hình tượng đẹp, ngôn ngữ ngọt ngào, giọng văn trong trẻo, nhẹ nhàng, gần gũi. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế Lào Cai. Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác của ông. Đặt biệt là nhân vật anh thanh niên.

1. Anh thanh niên là nhân vật chính của tác phẩm, được nhà văn Nguyễn Thành Long khắc họa một cách chân thực và sinh động trong công việc, trong suy nghĩ và trong giao tiếp suy nghĩ và trong giao tiếp

2. Trong công việc: Anh sống và làm việc một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Công việc của anh là đi ốp đúng giờ để đo gió, đo mưa, tính mây, tính nắng, đo chấn động mặt đất rồi báo về trung tâm góp phần dự báo thời tiết để phục vụ cho đời sống sản xuất và chiến đấu của quân, dân ta  Công tính nắng, đo chấn động mặt đất rồi báo về trung tâm góp phần dự báo thời tiết để phục vụ cho đời sống sản xuất và chiến đấu của quân, dân ta  Công việc tuy không nặng nhọc, đòi hỏi tính chính xác cao, anh thanh niên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, bằng chứng là anh phát hiện ra đám mây khô, giúp cho quân ta hạ nhiều máy bay phản lực của địch.  anh là người có tinh thần trách nhiệm cao.

- Cái đáng sợ nhất của công việc đó là sống một mình, trong khi anh thanh niên lại đang ở độ tuổi 27 – cái tuổi sôi nổi, tràn đầy nhiệt huyết và thích giao lưu thì việc sống ở độ cao như vậy quả là không hề dễ dàng ngoài cv đi ốp ra, anh trồng hoa, nuôi gà, đọc sách  anh là người biết sắp xếp thời gian và lưu thì việc sống ở độ cao như vậy quả là không hề dễ dàng ngoài cv đi ốp ra, anh trồng hoa, nuôi gà, đọc sách  anh là người biết sắp xếp thời gian và công việc một cách hợp lí.

3. Trong suy nghĩ:

- Trong công việc, anh luôn nghĩ mình với công việc là đôi, sao gọi là một mình được  đó là cách nghĩ của một người luôn đề cao công việc, coi công việc là niềm vui, hạnh phúc, coi lao động là vinh quang. việc là niềm vui, hạnh phúc, coi lao động là vinh quang.

Một phần của tài liệu Đề đọc hiểu ngoài chương trình (hoàng hà) (Trang 35 - 38)