quen với những chân trời rộng lớn.
- Dòng thơ đầu được ngắt thành hai câu để gợi sự chảy trôi của thời gian (từ 4 tuổi, 8 tuổi đến trưởng thành); gợi sự biến đổi của không gian (từ căn bếp của bà đến những khoảng chân trời rộng lớn)
- Điệp từ “trăm” mở ra một thế giới rộng lớn với bao điều mới mẻ. - Điệp từ “có” kết hợp với thủ pháp liệt kê:
Bài Bếp lửa Mở bài
Thân bài
Kết bài
1. Giới thiệu chung về đoạn thơ/khổ thơ/những câu thơ mà đề yêu cầu và khái quát nội dung của từng bố cục trong đoạn thơ…
2. Khơi nguồn cảm xúc là hình ảnh bếp lửa hiện ra gắn với hình ảnh của bà “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
3.
4.
Tóm lại có thể nói, bằng NT… kết hợp với NT… nhà thơ Bằng Việt …
Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, quê ở Thạch Thất – Hà Nội. Ông thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài thơ thường đi vào khai thác những kỉ niệm, những kí ức thời thơ ấu và gợi những ước mơ tuổi trẻ. “Bếp lửa” là một trong số những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ ấy. Đặc biệt là đoạn thơ:
“ trích thơ”
NT: Điệp từ “một bếp lửa”, sử từ láy “chờn vờn” và hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” .
ND: Hình ảnh bếp lửa mờ ảo trong màn sương sớm và mờ nhòa trong kí ức của thời gian
Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, quê ở Thạch Thất – Hà Nội. Ông thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài thơ thường đi vào khai thác những kỉ kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài thơ thường đi vào khai thác những kỉ niệm, những kí ức thời thơ ấu và gợi những ước mơ tuổi trẻ. “Bếp lửa” là một trong số những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ ấy. Đặc biệt là đoạn thơ: