Chuẩn bị vật tư

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THIẾT kế dạy học (Trang 134 - 181)

2. Thựchành chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư

2.3. Chuẩn bị vật tư

Trong dạy học, vật tư được hiểu là dạng tư liệu cơ bản, cần thiết cho hoạt động dạy học sử dụng nhằm rèn luyện kỹ năng nghề cho người học, qua đó mà quá trình dạy học tạo ra được sản phẩm.

Vật tư được hiểu là tư liệu cần thiết để thiết bị dạy học có thể hoạt động được, là vật liệu để tạo ra sản phẩm do quá trình rèn luyện tay nghề của người học tạo ra.

Yêu cầu đối với chuẩn bị vật tư: Đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và an toàn cho người sử dụng, thiết bị và dụng cụ dạy học. Việc chuẩn bị vật tư cần phân định rõ nhóm những vật tư thuộc loại gián tiếp tạo ra sản phẩm (xăng, dầu, gas...) và nhóm vật tư (vật liệu) góp phần hình thành nên sản phẩm.

* CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 3

1. Phân tích khái niệm kế hoạch và cho biết vai trò của kế hoạch sử dụng thiết bị, dụng cụ, vật tư trong dạy học.

MỘT SỐ MẪU BIỂU

GIÁO ÁN SỐ:... Thời gian thực hiện: ... Tên chương: ... Thực hiện: Ngày...tháng...năm... TÊN BÀI: ... MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Kiến thức:... - Kĩ năng: ... - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: ...

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: ... I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: ...(phút) II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT Nội dung

Hoạt động của giảng viên Thời gian (phút) Hoạt động của giảng viên Hoạt động của sinh viên A Dẫn nhập

(Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học....)

...

B Giảng bài mới

...

C Củng cố kiến thức và kết thúc bài

...

D Hướng dẫn tự học ...

Nguồn tài liệu tham khảo ... III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ………

..., ngày...tháng ...năm ...

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

GIÁO ÁN THỰC HÀNH

GIÁO ÁN SỐ: ... Thời gian thực hiện: ... Tên bài học trước: ... Thực hiện từ ngày...đến ngày... TÊN BÀI: ... MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Kiến thức:... - Kĩ năng: ... - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: ...

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: ... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: ... I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: ...(phút)

II. THỰC HIỆN BÀI

TT Nội dung

Hoạt động dạy học Thời gian (phút) Hoạt động của giảng viên Hoạt động của sinh viên A Dẫn nhập

(gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học) ...

B Hướng dẫn ban đầu

1 Chuẩn bị (hoặc điều kiện thực hiện)

2 Các bước thực hiện

3 Tạo lập động hình vận động (làm mẫu)

4 Một số lưu ý (những sai lầm hay sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh/xử lý)

5 Giao nhiệm vụ, phân công vị trí luyện tập

C Hướng dẫn thường xuyên

(hướng dẫn HS rèn luyện để hình thành và phát triển kỹ năng

- Tổ chức cho HS luyện tập (theo nhiệm vụ được phân công)

- Giúp đỡ HS yếu

- Thu nhận những thông tin về quá trình luyện tập của HS (ghi chép cả những kết quả đã đạt được và những hạn chế, tồn tại để làm cơ sở cho tiểu kết và kết thúc vấn đề)

D Hướng dẫn kết thúc

(nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sót và cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo)

- Củng cố kiến thức - Củng cố kỹ năng

- Nhận xét kết quả học tập - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau

E Hướng dẫn tự rèn luyện ... ...

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ……...………

..., ngày ….tháng …năm ...

GIÁO ÁN TÍCH HỢP

GIÁO ÁN SỐ:... Thời gian thực hiện:... Tên bài học trước:... Thực hiện từ ngày... đến ngày ... TÊN BÀI: ... MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Kiến thức: ... - Kỹ năng: ... - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: ... ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: ... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: ... I. ỔN ĐỊNH LỚP Thời gian:... (phút) II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT Nội dung

Hoạt động dạy học Thời gian (phút) Hoạt động

của giảng viên

Hoạt động của sinh viên A Dẫn nhập

Giới thiệu tổng quan về bài học. Ví dụ: Lịch sử, vị trí, vai trò, câu chuyện, hình ảnh...liên quan đến bài học

B Giới thiệu chủ đề

Giới thiệu về tên bài, mục tiêu, nội dung của bài gồm ...tiểu kỹ năng như sau:

- Tiểu kỹ năng 1: ... - Tiểu kỹ năng 2: ... - Tiểu kỹ năng n:...

C Giải quyết vấn đề 1 Tiểu kỹ năng 1

1.1 Lý thuyết liên quan: (chỉ dạy

đến Tiểu kỹ năng 1)

1.2 Trình tự thực hiện: (hướng dẫn

ban đầu thực hiện Tiểu kỹ năng1) 1.2.1 Chuẩn bị (hoặc điều kiện thực hiện) 1.2.2 Các bước thực hiện

1.2.3 Tạo lập động hình vận động, (làm mẫu)

1.2.4 Một số lưu ý (những sai lầm hay sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách xử lý hay phòng tránh/xử lý) 1.2.5 Giao nhiệm vụ, phân công vị trí

luyện tập

1.3 Thực hành: (hướng dẫn thường

xuyên thực hiện Tiểu kỹ năng 1) - Tổ chức cho HS luyện tập (theo

nhiệm vụ được phân công) - Giúp đỡ HS yếu

- Thu nhận những thông tin về quá trình luyện tập của HS (ghi chép cả những kết quả đã đạt được và những hạn chế, tồn tại để làm cơ sở cho tiểu kết và kết thúc vấn đề)

* Tiểu kết

2 Tiểu kỹ năng 2: (các phần tương tự

thực hiện tiểu kỹ năng 1)

n Tiểu kỹ năng n: (các phần tương tự

thực hiện tiểu kỹ năng 1)

D Kết thúc vấn đề

- Củng cố kiến thức: (nhấn mạnh các kiến thức lý thuyết liên quan cần lưu ý)

năng cần lưu ý; các sai hỏng thường gặp và cách khắc phục...)

- Nhận xét kết quả học tập: (đánh giá về ý thức và kết quả học tập) - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau: (về kiến thức, về vật tư, dụng cụ...)

E Hướng dẫn tự học

- Hướng dẫn các tài liệu liên quan đến nội dung của bài học để sinh viên tham khảo.

- Hướng dẫn tự rèn luyện.

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ... ..., ngày...tháng ...năm...

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

BẢNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ... TT Tên bước Cách thực hiện (nếu có) Thao/động tác Phương tiện (thiết bị, dụng cụ, vật tư...) Yêu cầu/tiêu chuẩn kỹ thuật Ghi chú 1 2 3

BẢNG MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN ... TT Sai lầm/sai hỏng

thường gặp Nguyên nhân

Biện pháp xử lý/

phòng tránh Ghi chú

1 2 3

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 1 giờ

Tên chương: Các dụng cụ đo thông dụng Thực hiện ngày ... tháng ... năm 20...

TÊN BÀI: ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

* Kiến thức: Trình bày được khái niệm, vai trò, cấu tạo của đồng hồ vạn năng * Kỹ năng: Sử dụng được các chức năng của đồng hồ vạn năng trong đo lường điện và thực tế đời sống

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ động áp dụng các ứng dụng của đồng hồ vạn năng trong đo lường điện và thực tế đời sống

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tài liệu phát tay, bảng, phấn, máy vi tính và projector

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 02 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN A Dẫn nhập

Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các dụng cụ đo thông dụng trong ngành điện của chúng ta, nó sẽ có rất nhiều tác dụng trong công việc sau khi ra trường của các bạn sau này

Thuyết Trình Nghe 3

B Giảng bài mới

1 1.1

Đồng hồ vạn năng Giới thiệu chung - Khái niệm - Kí hiệu - Cấu tạo Thuyết trình, viết bảng Nghe, ghi chép 10

1.2 Phân loại Gồm 2 loại là: - Đồng hồ có kim chỉ thị - Đồng hồ hiển thị bằng số điện tử Thuyết trình, viết bảng Nghe, ghi chép 5 1.3 Nguyên tắc đo:

- Đo điện áp xoay chiều - Đo dòng điện một chiều

Thuyết Trình Nghe, ghi chép 5

1.4 Sử dụng đồng hồ vạn năng

Bước 1:Đặt đồng hồ đo theo đúng vị trí quy định

Bước 2:Các que đo phải đúng cực tính Bước 3: Chỉnh “không” đồng hồ,nếu lệch chỉnh sửa bằng cách xoay nút điều c

hỉnh với quả đối trọng ở giữa mặt đồng hồ

Thuyết Trình Nghe, ghi chép 10

1.4.1 1.4.2 1.4.3 - Đo dòng điện - Đo điện áp - Đo điện trở C Củng cố kiến thức và kết thúc bài

Sau bài học này các em đã được học các kĩ năng để sử dụng đồng hồ vạn năng để đo các đại lượng điện như điện áp, đo dòng điện, kiểm tra các linh kiện điện tử

Thuyết Trình Nghe 5

D Hướng dẫn tự học

Yêu cầu sinh viên về ôn tập bài cũ và xem trước bài mới

Giảng viên thuyết trình 5’

Nguồn tài liệu tham khảo Giáo trình đo lường điện và thiết bị đo

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ………

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN

..., ngày...tháng ...năm ...

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Bài 1: Các dụng cụ đo thông dụng

1. Đồng hồ vạn năng 1.1. Giới thiệu chung

- Đồng hồ vạn năng hay gọi là VOM mét (Vôn mét, Ohm mét, miliampe mét) - Đồng hồ vạn năng (VOM) là dụng cụ nhiều chức năng có thể dung để đo: điện áp một chiều hoặc xoay chiều, dòng điện một chiều và điện trở,ngoài ra có thể sử dụng để đo các linh kiện điện tử, đo hệ số khuyếch đại của transistor,đo và kiểm tra chất lượng pin…

- Cấu tạo:

+ Kết cấu bên ngoài(mặt đồng hồ) Mặt hiển thị

Công tắc chuyển mạch + Kết cấu bên trong Cơ cấu đo:kiểu từ điện Mạch đo: U,I,R

1.2 Phân loại

- Đồng hồ vạn năng rất đa dạng về hình dáng và chức năng cũng như phương thức hiển thị, có thể là đồng hồ chỉ thị kim có thể là đồng hồ chỉ thị số như hình ảnh minh họa.

Đồng hồ vạn năng hiển thị số

1.3. Nguyên tắc đo

- Đo điện áp xoay chiều

+ Đo thang đo 10V: +(que đỏ) - F1 – SW vị trí 25V – R11(3K)- R7(240) –W2 (680) – cơ cấu M – COM(que âm),tương tự cho các thang đo khác 50, 250, 1000 - Đo dòng điện một chiều

+ Đo thang 25:+ (que đo) – F1 –SW vị trí 25V –R11 (3K) – R7(240) – W2(680) – cơ cấu M – COM (que âm) – F1 – B1

1.4. Sử dụng đồng hồ vạn năng

Bước 1: Đặt đồng hồ đo theo đúng vị trí quy định Bước 2: Các que đo phải đúng cực tính

+ Que dương (màu đỏ) = âm nguồn pin + Que âm (màu đen) = dương nguồn pin

Bước 3: Chỉnh “không” đồng hồ, nếu lệch chỉnh sửa bằng cách xoay nút điều chỉnh với quả đối trọng ở giữa mặt đồng hồ

+ Quy ước thang đọc là phần kim chỉ thị Thang đo là công tắc chuyển mạch

1.4.1. Đo dòng điện

- Chuyển thang đo về vị trí dòng điện (mA,A), sao cho trị số dòng cần đo không vượt quá giới hạn thang đo,dây đo phải chú ý cực tính

- Khi đo dòng cần phải cố định que đo trước rồi mới cấp nguồn cho mạch * Chú ý:

- Trong thực tế ở các mạch thực tập điện tử cơ bản ta biết U và R suy ra I - Trong công nghiệp để đảm bảo an toàn ta thường dùng ampe kìm * Công thức:

Giá Trị đo = (thang đo*giá trị kim chỉ trên thang đọc)/giá trị cực đại thang đọc

1.4.2. Đo điện áp

- Nếu đo điện áp một chiều thì chuyển thang đo của đồng hồ về phần đo điện áp một chiều (-mV,V)

- Nếu đo điện áp xoay chiều thì chuyển thang đo về vị trí đo điện áp xoay chiều (~,mV,V)

- Nếu chưa ước lượng được giá trị điện áp cần đo thì đặt thang đo xoay chiều lớn nhất để đảm bảo an toàn cho thiết bị rồi từ giá trị cụ thể đưa thang đo về vị trí cho phù hợp

- Giá trị đo= (thang đo*giá trị kim chỉ trên thang đọc)/giá trị cực đại thang đọc

1.4.3. Đo điện trở

- Chuyển về thang đo R, dung để đo cách điện, thông mạch. Trước khi đo thang nào phải chỉnh không thang đó, bằng cách chập hai que đo của đồng hồ với nhau rồi vặn núm chỉnh không của thang đo điện trở. Khi đo điện trở ta sử dụng nguồn pin bên trong của đồng hồ nên tuyệt đối không được đưa nguồn ngoài vào. Hai đầu que đo được đấu với nguồn pin bên trong của đồng hồ như sau:

+ Que màu đỏ (+) của đồng hồ nối với cực âm của nguồn pin + Que màu đen (-) của đồng hồ nối với cực dương của nguồn pin

- Phải chọn thang đo phù hợp sao cho kim chỉ trên mặt hiển thị dễ đọc nhất

GIÁO ÁN THỰC HÀNH

GIÁO ÁN SỐ: ... Thời gian thực hiện: 4 giờ (240 phút) Tên bài học trước:

Thực hiện từ ngày...đến ngày...

TÊN BÀI: THỰC HÀNH HÀN NỐI DÂY

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: * Kiến thức: Trình bày được các bước thực hành hàn dây đồng. * Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo các thiết bị thực tập. - Nhận biết, kiểm tra được các thiết bị thực tập.

- Thực hành hàn dây đồng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, thời gian. * Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập.

- Thao tác cẩn thận chính xác, sắp xếp vị trí thực hành gọn gàng ngăn nắp.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Bảng, phấn, máy chiếu...

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phần hướng dẫn thường xuyên: hướng dẫn theo nhóm/từng cá nhân - Các phần còn lại: tập trung cả lớp

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 (phút)

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN A Dẫn nhập

Nêu ứng dụng của hàn nối dây trong đời sống

Thuyết trình Nghe 3

1 Chuẩn bị:

- Kiểm tra vật tư: vật tư phải đầy đủ, đúng chủng loại yêu cầu.

- Kiểm tra tình trạng dụng cụ: đầy đủ, đúng yêu cầu kỹ thuật

- Kiểm tra tình trạng thiết bị: các thiết bị làm việc bình thường

- Kiểm tra vị trí nơi làm việc: đảm bảo các thiết bị, dụng cụ đặt đúng vị trí dễ thao tác, an toàn , vệ sinh

Thuyết trình Nghe 5 2 Các bước thực hiện B1: Làm thẳng dây B2: Làm sạch dây B3: Láng nhựa thông B4: Láng thiếc

B5: Hàn nối: Hàn dây thành lưới

Trình chiếu bảng 2.1, phân tích Ghi chép, quan sát 10 3 Làm mẫu: Thực hành hàn nối dây dùng mỏ hàn, dây dẫn, nhựa thông

Thực hiện từng

bước, phân tích Quan sát 10

4 Một số lưu ý:

- Cho nhiều thiếc - Dây dẫn có nếp gấp Trình chiếu bảng 4.1, phân tích từng phần Quan sát 5 5 Tổ chức cho HS làm thử và nhận xét - Hướng dẫn người học thực hiện đúng từng bước. - Tổ chức rút kinh nghiệm - Thao tác với thiết bị - Phát biểu ý kiến 5

6 Giao nhiệm vụ, phân công vị trí luyện

tập Thông báo

Nhận nhiệm

vụ 5

- Tổ chức cho HS luyện tập - Giúp đỡ HS yếu

- Thu nhận những thông tin về quá trình luyện tập của HS - Quan sát, đôn đốc sự thực hiện. - Hướng dẫn bổ sung ghi chép. - Thực hiện nhiệm vụ được giao - Trao đổi ý kiến (nếu có) D Hướng dẫn kết thúc - Củng cố kiến thức - Củng cố kỹ nămg - Nhận xét kết quả học tập

- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau Đánh giá tính tích cực. kết quả rèn luyện Nghe, ghi chép 15

E Hướng dẫn tự rèn luyện - Ôn tập toàn bộ nội dung bài học.

- Nghiên cứu lại và ghi lại cách

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THIẾT kế dạy học (Trang 134 - 181)