Kiến thứ năm: Về việc hạch toán các khoản giảm trừ chi phí sản

Một phần của tài liệu Đề tài " Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hoà Phát " pdf (Trang 84 - 87)

1,53m rời là:

211.774,483 + 427.086,872 + 486.074,900 + 618.736,500 = 1.743672,755.

Khi đó, Bảng tính giá thành sản phẩm Giàn giáo khung 1,53 m theo số liệu mới là:

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GIÀN GIÁO KHUNG 1,53 m Tháng 02/2007 Khoản mục chi phí Trị giá SP dở dang đầu kỳ CP SX Phát sinh trong kỳ Trị giá SP dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị NVLTT 1.900.000 16.202.496,750 2.042.016 16.060.480,750 107.069,870 NCTT 557.301,270 557.301,270 3.715,342 SXC 1.743672,755 1.743672,755 11.678.750 Cộng 18.361.454,775 122.409,985

Như vậy sau khi phân bổ chi phí sản xuất chung theo cách này, ta thấy giá thành sản phẩm có sự khác biệt khá rõ ràng so với cách phân bổ trước.

3.2.5. Ý kiến thứ năm: Về việc hạch toán các khoản giảm trừ chi phí sảnxuất. xuất.

Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất là các khoản đẫ được hạch toán vào chi phí sản xuất trong kỳ nhưng sau đó không đủ điều kiện tính vào chi phí sản xuất để tính vào giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho trong kỳ.

- Chi phí sản xuất sản phảm hỏng sửa chữa được ngoài định mức.

- Các khoản giảm trừ chi phí khác gồm: trị giá phế liệu thu hồi được trong quá trình sử dụng vật liệu, từ sản phẩm hỏng không sửa chữa được, các khoản bồi thường thu hồi được trong sản xuất.

Thứ nhất, hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm hỏng:

Trong quá trình sản xuất của Công ty không tránh khỏi việc sản phẩm sản xuất ra không đúng quy cách phẩm chất kỹ thuật quy định. Do đặc điểm của sản phẩm thiết bị phụ tùng xây dựng lại rất cần sự chuẩn xác trong vấn đề kỹ thuật và trị giá của sản phẩm sản xuất ra khá lớn. Do vậy, ở Công ty việc hạn chế tối đa lượng sản phẩm hỏng là một trong những vấn đề hàng đầu. Tại Công ty không có sản phẩm hỏng không sửa chữa được và số sản phẩm hỏng sửa chữa được cũng không thường xuyên phát sinh ngoài định mức vì ở mỗi phân xưởng đều có bộ phận kỹ thuật kiểm tra giám sát việc sản xuất rất thường xuyên nghiêm ngặt để hạn chế tối đa sai sót lớn trong sản xuất sản phẩm. Và Công ty không tổ chức hạch toán sản phẩm hỏng. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất có thể sẽ phát sinh sản phẩm hỏng ngoài định mức, khi đó kế phải xác định chi phí đẫ bỏ vào sản phẩm hỏng theo mức độ hoàn thành sản phẩm hỏng đó theo phương pháp xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sau đó kế toán ghi sổ bút toán giảm trừ chi phí sản xuất trong kỳ như sau:

Nợ TK 152 ( Trị giá sản phẩm hỏng trong kỳ ) Có TK 154 ( Trị giá sản phẩm hỏng trong kỳ ) Chẳng hạn, trong tháng 02/2007, khi nhập kho thành phẩm của phân xưởng Giàn giáo, bộ phận KCS đã phát hiện ra có 10 sản phẩm Giàn giáo khung 1,53 m bị sai quy cách ở khâu hàn buộc phải đưa trở lại cho bộ phận sản xuất sửa chữa rồi mới xuất bán được (Trị giá hỏng nằm ngoài định mức). Khi đó kế toán xác định trị giá các sản phẩm hỏng này như sau:

Trị giá sản phẩm hỏng = Giá thành đơn vị sản phẩm Giàn giáo 1,53 m x 10 = 127.534,892 x 10 = 1.275.348,920 đồng

Và kế toán ghi vào Chứng từ ghi sổ ghi Nợ TK 152 và sổ Cái TK 154, Bảng tính giá thành sản phẩm khoản giảm trừ chi phí theo bút toán như sau:

Nợ TK 152 1.275.348,920

Có TK 15401 1.275.348,920

Thứ hai, các khoản giảm trừ chi phí khác gồm: trị giá phế liệu thu hồi được trong quá trình sử dụng vật liệu, từ sản phẩm hỏng không sửa chữa được, các khoản bồi thường thu hồi được trong quá trình sản xuất….

Tại Công ty TBPT Hoà Phát không có sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Còn đối với phế thu hồi được trong quá trình sử dụng vật liệu và các khoản bồi thường thu được trong quá trình sản xuất Công ty vẫn chưa hạch toán thành các khoản giảm trừ chi phí sản xuất. Điều đó làm cho chi phí sản xuất trong kỳ lớn hơn thực tế nếu phát sinh các khoản trên. Do đó, để đảm bảo cho việc hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác, Công ty nên xác định và hoạh toán riêng các khoản giảm trừ chi phí sản xuất kể trên, cách hạch toán như sau:

Cuối kỳ hạch toán, kế toán xác định trị giá phế liệu thu hồi được trong quá trình sử dụng vật liệu như trị giá sắt, thép, tôn cắt vụn bị thừa bán được, …và các khoản bồi thường trong sản xuất (nếu có) như việc công nhân sản xuất bồi thường vì phải chịu trách nhiệm trong việc sản phẩm làm ra bị hỏng…

Sau đó, kế toán ghi sổ kế toán theo bút toán:

Nợ TK 111,334,1388…(Trị giá các khoản làm giảm trừ chi phí sản xuất) Có TK 154 (Trị giá các khoản làm giảm trừ chi phí sản xuất)

Ví dụ, trong tháng 02/2007, kế toán xác định được trị giá sắt thép vụn thu được là 500.000 đ (chưa bán thu tiền) và các công nhân phải bồi thường cho Công ty là 300.000 đ do làm sai quy cách trong khâu sơn giàn giáo (khoản bồi thường trừ vào lương trong tháng). Kế toán hạch toán vào Chứng từ ghi sổ Nợ của các TK 138, 334, Sổ Cái TK 154, Bảng tính giá thành sản phẩm khoản giảm trừ chi phí như sau:

Nợ TK 1388 500.000 Nợ TK 334 300.000

Có TK 154 800.000

Và kế toán tiến hành phân bổ khoản mục chi phí giảm trừ khác cho các sản phẩm trong phân xưởng theo số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, mức phân bổ khoản mục chi phí giảm trừ khác cho sản phẩm Giàn giáo 1,53 m là:

800.000

X 150 = 13.765,500 đ 13 075

Và tại mỗi phân xưởng Bảng tính giá thành sản phẩm được mở như Biểu 24.

Một phần của tài liệu Đề tài " Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hoà Phát " pdf (Trang 84 - 87)