Phân tích, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn lịng trả thêm của hộ gia đình đối với dịch vụ thu gom rác.

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lòng và ước muốn sẵn lòng trả của người dân quận ninh kiều đối với việc thu gom chất thải rắn của công ty công trình đô thị tp. cần thơ (Trang 69 - 72)

THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

4.7.2.Phân tích, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn lịng trả thêm của hộ gia đình đối với dịch vụ thu gom rác.

thêm của hộ gia đình đối với dịch vụ thu gom rác.

Trong bảng 41 phụ lục 4 cho thấy, giá trị Sig của kiểm định KMO and Bartlett’s test cĩ p_value = 0,001 < 0,05 (mức ý nghĩa) nên ta bác bỏ giả thuyết H0: các biến khơng cĩ tương quan với nhau -> tồn tại mối quan hệ giữa các nhân tố và phương pháp nhân tố là phương pháp phù hợp để tiến hành phân tích ma trận tương quan. Tuy nhiên, ta thấy hệ số KMO bằng 0,543 tức các hệ số này cĩ mối tương quan khơng cao lắm, chỉ bằng 54,3%.

Kết quả nghiên cứu từ bảng theo tiêu chuẩn eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ cĩ 4 nhân tố được rút trích ra. Giá trị Cumulative % cho biết 4 nhân tố đầu giải thích 62,654% biến thiên của dữ liệu.

Bảng 18: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TỐ Stt Các nhân tố Nhĩm các nhân tố Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nhĩm 4 1 Nghề nghiệp 0,022 0,009 0,036 0,890 2 Tuổi 0,170 0,816 - 0,151 - 0,032 3 Trình độ học vấn 0,229 - 0.777 - 0,149 - 0,062 4 Tình trạng hơn nhân 0,510 0,078 - 0,470 0,357 5 Giới tính 0,198 0,089 0,645 - 0,120 6 Thu nhập trung bình 0,644 - 0,055 0,048 - 0,360

7 Tình trạng rác thải hiện nay 0,036 - 0,085 0,793 0,193

8 Số thành viên trong gia đình 0,659 0,286 0,271 0,057

9 Lượng rác thải ra hàng ngày 0,627 - 0,256 0.071 0,182

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS 18.0)

Dựa vào bảng hệ số tương quan của các nhân tố, ta thấy biến 4,6,8,9 tương quan mạnh với nhau và thuộc nhân tố nhĩm thứ 1. Nhân tố nhĩm 2 chỉ gồm cĩ biến 2. Các biến 5,7 tương quan mạnh với nhau thuộc nhĩm nhân tố thứ 3. Cịn nhĩm 4 chỉ gồm cĩ biến 1 là cĩ sự tương quan.

Bảng 19: ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ

Stt Các nhân tố

Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nhĩm 4 1 Nghề nghiệp - 0,025 - 0,005 0,048 0,783 2 Tuổi 0,111 0,567 - 0,120 - 0,049 3 Trình độ học vấn 0,150 - 0,538 - 0,119 - 0,058 4 Tình trạng hơn nhân 0,319 0,050 - 0,356 0,279 5 Giới tính 0,092 0,062 0,453 - 0,098 6 Thu nhập trung bình 0,421 - 0,035 - 0,008 - 0,342

7 Tình trạng rác thải hiện nay - 0,026 - 0,063 0,577 0,189

8 Số thành viên trong gia đình 0,383 0,196 0,164 0,026

9 Lượng rác thải ra hàng ngày 0,370 - 0,181 0.025 0,139

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS 18.0)

Sau khi tiến hành phân tích tổ hợp 9 nhân tố ta thấy các nhĩm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng chung của các đáp viên về dịch vụ thu gom CTR cĩ sự thay đổi và phải tiến hành chọn nhĩm lại, kết quả như sau:

+ X1 (tình trạng hơn nhân, thu nhập TB, số thành viên, lượng rác hàng ngày) = 0,319 * tình trạng hơn nhân + 0,421 * thu nhập trung bình + 0,383 * số thành viên trong gia đình + 0,370 * lượng rác thải ra hàng ngày.

+ X2 (tuổi) = 0,567 * tuổi.

+ X3 (giới tính, tình trạng rác thải) = 0,453 * giới tính + 0,577 * tình trạng rác thải hiện nay.

+ X4 (nghề nghiệp) = 0,783 * nghề nghiệp

Dựa vào hệ số các biến trong các phương trình trên ta thấy:

+ Phương trình 1 (X1): Thu nhập trung bình cĩ tác động mạnh nhất đến nhân tố chung F1 với hệ số 0,421, kế tiếp là số lượng các thành viên trong gia đình với hệ số 0,383, nhân tố lượng rác thải hàng ngày cũng cĩ hệ số khá cao là 0,370, ảnh hưởng ít nhất là tình trạng hơn nhân với hệ số 0,319.

+ Phương trình 2 (X2): Nhân tố tuổi với hệ số 0,567 chịu sự tác động cao nhất trong nhĩm.

+ Phương trình 3 (X3): Nhân tố tình trạng rác thải ra hiện nay cĩ ảnh hưởng mạnh nhất với hệ số 0,577 và nhân tố cịn lại trong nhĩm với hệ số 0,453 cĩ tác động là giới tính.

+ Phương trình 4 (X4): Nhân tố tuổi với hệ số 0,783 chịu sự tác động cao nhất trong nhĩm.

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lòng và ước muốn sẵn lòng trả của người dân quận ninh kiều đối với việc thu gom chất thải rắn của công ty công trình đô thị tp. cần thơ (Trang 69 - 72)