Hiệu quả trín lđm săng

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của moxifloxacin 0,5% trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn (Trang 63 - 65)

- Phản ứng ở mắt: Nấm giâc mạc thường gđy phản ứng mạn hở mắt Có nếp gấp măng Descemet vă mủ tiền phòng.

Chƣơng 4 BĂN LUẬN

4.2.2. Hiệu quả trín lđm săng

Bệnh loĩt giâc mạc do vi khuẩn khi khỏi bệnh để lại sẹo giâc mạc, lă nguyín nhđn gđy giảm thể lực. Để bảo vệ thị lực cho bệnh nhđn việc đầu tiín lă xâc định sớm nguyín nhđn gđy bệnh vă điều trị kịp thời. Thuốc khâng sinh phải được dùng một câch đúng lúc vă đầy đủ số lượng để ức chế sự sao chĩp của vi khuẩn, giới hạn sự xđm nhập vă sự phâ hủy nhu mô giâc mạc của tâc nhđn gđy bệnh. Cả 2 loạivi khuẩn Gram (+) vă vi khuẩn Gram (-) có thể gđy nín những nhiễm trùng nặng cho giâc mạc. Bởi thế cho nín trong nhên khoa, để điều trị bệnh loĩt giâc mạc do vi khuẩn cần có một loại khâng sinh tra mắt, có phổ tâc dụng rộng cả trín vi khuẩn Gram (+) vă vi khuẩn Gram (-). Hầu hết câc tâc giả [ 23, 38, 39, 48] khuyín rằng việc điều trị đầu tiín cho bệnh loĩt giâc mạc do vi khuẩn nín sử dụng đồng thời ít nhất hai loại khâng sinh. Trong đó phổ biến nhất lă khâng sinh nhóm đồng Cephalosporin (Cefazolin hoặc Vancomycin) đê được sử dụng để bao vđy câc tâc nhđn vi khuẩn Gram

(+) vă một khâng sinh nhóm Aminoglycosid như Gentamicin hoặc Tobramycin để bao vđy vi khuẩn Gram (-). Một số tâc giâc [29], [44] đê đưa ra câch sử dụng khâng sinh tại chỗ liều cao được cung cấp bổ sung cùng với khâng sinh tiím dưới kết mạc. Ở đđy có nhiều giới hạn rõ răng với câc phương phâp kể trín để điều trị bệnh viím loĩt giâc mạc do vi khuẩn.

Những sự nguy hiểm vă câc yếu tố không mong muốn của việc kết hợp nhiều loại khâng sinh tại chỗ trong điều trị đê đưa ra hiện nay do hậu quả của :

- Sự nhiễm bẩn của câc vật liệu pha trộn vô trùng khi pha chế tùy ứng câc khâng sinh [50].

- Việc tính toân sai câc nhu cầu về dung tích của mỗi loại khâng sinh dẫn đến câc liều thuốc không đúng.

- Việc tra 2 loại thuốc cùng một lần câch nhau trong một khoảng thời gian ngắn sẽ lăm cho thuốc thứ nhất bị trôi rửa do thuốc thứ hai [51],[58].

- Mỗi khâng sinh đều có ít nhiều tâc dụng không mong muốn. Việc sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc lăm gia tăng câc tâc dụng phụ.

- Dùng liều lượng quâ thấp có thể dẫn đến nguy cơ xuất hiện vi khuẩn khâng đa khâng sinh [26].

Tiím khâng sinh dưới kết mạc có thể xảy ra nhiều tâc dụng phụ như đau, cảm giâc khó chịu, nóng rât vă bị côn trùng đốt, những thay đổi của nội mô giâc mạc, phù giâc mạc, câc chấm mờ đục của giâc mạc, lăm bong vảy hoặc hoại tử kết mạc, gđy xuất huyết dưới kết mạc.

Sự thiếu thận trọng khi tiím lăm thủng nhên cầu có thể xảy ra cùng với xuất huyết trong võng mạc, nhồi mâu hoăng điểm vă những hình dạng nhiễm độc võng mạc khâc. Tất cả những biến chứng đó đưa đến sự giảm hoặc mất thị lực vĩnh viễn. Hơn thế nữa, sự khâng lại câc khâng sinh thông thường ngăy căng gia tăng đối với câc tâc nhđn vi khuẩn gđy bệnh viím lóet giâc mạc. Theo Nguyễn Hữu Hồng vă cộng sự [8] có 56,1% trực khuẩn mủ xanh gđy bệnh cho cơ thể khâng lại khâng sinh Gentamicin. Theo Borrmann vă Leopold có 8/5 đến 10% viím loĩt giâc mạc do trực khuẩn mủ xanh không

đâp ứng với điều trị bằng Amioglycosid vă sự bền vững với khâng sinh của vi khuẩn Gram (+) cũng ngăy một gia tăng.

Qua những thực nghiệm trín lđm săng vă phòng thí nghiệm của câc tâc giả Rariglione [60]. Leibowitz [50], Parks [57] Wilhelmus [68] vă Hyndiuk [43] câc tâc giả khâc như Stephen, Harold, James [67] đê gợi ý rằng nhóm khâng sinh Fluoroqiunolon ( Moxifloxacin ) có hiệu quả tốt được sử dụng như một khâng sinh đơn lẻ để điều trị bệnh viím loĩt giâc mạc do vi khuẩn tại Việt Nam.

Kết quả nghiín cứu trín lđm săng ở 51 bệnh nhđn của chúng tôi đê phần năo ủng hộ phương phâp điều trị năy. Sự đânh giâ bằng những kết quả lđm săng đê chứng minh rằng khâng sinh Moxifloxacin có hiệu quả trong điều trị câc loĩt giâc mạc do vi khuẩn.

Kết quả điều trị đạt 96,1%. Trong đó kết quả tốt chiếm 84,3% vừa 11,8%, xấu chiếm 3,9%.

4.2.3. Kết quả thị lực

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thị lực sau điều trị như mức độ lđm săng, vị trí của sẹo giâc mạc, độ dăy của sẹo, câc biến chứng vă di chứng kỉm theo. Trong 51 bệnh nhđn được điều trị khỏi theo phâc đồ có 38 trường hợp thị lực tăng sau điều trị (74,5%).

Kết quả thị lực sau điều trị khâc nhau ở câc nhóm bệnh nhđn. Bệnh nhđn khỏi ở nhóm nặng có 13/18 bệnh nhđn (72,2%) có thị lực <1/10. Trong số 16 bệnh nhđn khỏi ở mức độ vừa có 14 bệnh nhđn (87,5%) có thị lực sau 2 thâng ?1/10, trong đó có 2 bệnh nhđn (12,5%) thị lực >7/10. 17/17 (100%) bệnh nhđn ở mức độ nhẹ có thị lực cuối cùng ? 3/10, trong đó có 6 bệnh nhđn (35,3%) có thị lực ?7/10. Có sự khâc biệt có ý nghĩa về kết quả thị lực sau điều trị theo mức độ lđm săng với p<0,001. Như vậy mức độ lđm săng có ảnh hưởng rất lớn đến thị lực sau điều trị. Bệnh nhđn được chẩn đoân vă điều trị sớm khi bệnh còn ở mức độ nhẹ thì khả năng hồi phục thị lực căng cao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của moxifloxacin 0,5% trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)