FLUOROQUINOLON TRONG NHÊN KHOA TRÍN THẾ GIỚI VĂ TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của moxifloxacin 0,5% trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn (Trang 25 - 27)

- Sự kết hợp của Ciprofloxacin với câc khâng sinh như Aminoglycosid,  lactam lă không hợp đồng cũng như không đối khâng.

FLUOROQUINOLON TRONG NHÊN KHOA TRÍN THẾ GIỚI VĂ TẠI VIỆT NAM

VIỆT NAM

Trín thế giới, nhóm khâng sinh Fluoroquinolon đê được đưa văo sử dụng trong nhên khoa văo cuối năm 80. Câc tâc giả [27], [51],[57],[58],[69] đê sử dụng câc dung dịch tra mắt tại chỗ như Fluoroquinolon, Norfloxacin, Ofloxacin trong điều trị câc viím loĩt giâc mạc do vi khuẩn vă kết luận đđy lă một khâng sinh có phổ tâc dụng rộng, hiệu quả điều trị cao vă ít tai biến khi sử dụng. Theo Leibowitz (1991) [50] khi điều trị 148 bệnh nhđn loĩt giâc mạc do vi khuẩn bằng Ciprofloxacin, kết quả thănh công lă 91,9% vă chỉ có 3 bệnh nhđn (2%) không tiếp tục dùng thuốc do tâc dụng không mong muốn. Leibowitz khi điều trị cho 1520 bệnh nhđn khâc thấy tâc dụng không mong muốn xảy ra lă : Cảm giâc khó chịu ở mắt (9,7%), mảng đọng thuốc (3,6%), cảm giâc có dị vật (2%), ngứa ở mắt (1,1%).

Theo Parkas [57] đạt tỷ lệ thănh công lă 100% khi điều trị cho 14 bệnh nhđn loĩt giâc mạc do vi khuẩn bằng khâng sinh Ciprofloxacin vă tâc dụng không mong muốn gặp nhiều nhất lă mảng đọng thuốc chiếm 42%, nhưng tâc dụng năy không lăm ảnh hưởng tới điều trị.

Năm 1996, Hyndiuk khi so sânh tâc dụng điều trị loĩt giâc mạc di vi khuẩn của Ciprofloxacin vă nhóm kết hợp 2 khâng sinh có nồng độ cao ( Tobramycin vă Cefazolin) thấy rằng tỷ lệ thănh công của Ciprofloxacin lă 91,5% cao hơn nhóm kết hợp 2 loại khâng sinh lă 86,2%. Tỷ lệ tâc dụng không mong muốn gđy khó chịu ở mắt khi dùng Ciprofloxacin lă 5,7% ít hơn so với nhóm kết hợp 2 khâng sinh lă 13,4%. Theo Hyndiuk tâc dụng không mong muốn thường gặp lă mảng đọng thuốc ở bề mặt ổ loĩt chiếm 17,6% nhưng nó không ảnh hưởng tới quâ trình biểu mô giâc mạc vă kết quả điều trị.

Theo Leibowitz, Parks vă Hyndiuk tâc dụng không mong muốn của Ciprofloxacin lă không nghiím trọng vă không cần phải điều trị. Khả năng hấp thụ của thuốc trong điều trị cũng được tâc giả đề cập đến Giamarellou vă cộng sự (1993) [38] đê đo được nồng độ trong thủy dịch sau khi uống Pefloxacin liều 800mg sau 6 giờ lă 4,2mg/l , sau 12 giờ lă 7,2mg/l vă nồng độ đạt được cao hơn nếu dùng thím Acetazolamid. Stephen Lane (1997) [67] đê đo được nồng độ hấp thụ trong nhu mô giâc mạc sau khi tra Ciprofloxacin lă 96(g/ml, với Ocuflox lă 98(g/g Vấn đề vi khuẩn khâng thuốc theo Raiglione (1990) [60], Snyder vă cộng sự (1992) [65] đê thông bâo một số trường hợp tụ cầu khâng thuốc vă những giới hạn của thuốc đối với một số chủng của liín cầu, cầu khuẩn đường ruột vă câc vi khuẩn kỵ khí. Theo Leibowtz tỷ lệ vi khuẩn khâng lại Ciprofloxacin lă 6,1%, trong đó có 1 trường hợp do Mycobacterium chelonae, 1 trường hợp do tụ cầu vă số còn lại, ổ loĩt giâc mạc gđy ra bởi nhiều vi khuẩn khâc nhau. Theo Hyndiuk tỷ lệ vi khuẩn khâng lại thuốc lă 8,5%, trong đó có một trường hợp do trực khuẩn mủ xanh vă 3 trường hợp do tụ cầu, số còn lại do câc vi khuẩn khâc.

Tại Việt Nam, câc khâng sinh dùng tại chỗ như Ciprofloxacin, Ofloxacin thuộc nhóm Fluoroquinolon đê sử dụng trong nhên khoa, nhưng tính hiệu quả của thuốc trong lđm săng để điều trị câc loĩt giâc mạc do vi khuẩn chưa được đânh giâ cụ thể.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng của moxifloxacin 0,5% trong điều trị viêm loét giác mạc do vi khuẩn (Trang 25 - 27)