Các biểu hiện
Lo lắng khi thầy (cô) nói sẽ kiểm tra xem có học bài và hiểu bài hay không
32 (49,2) 33 (50,8)
Cảm thấy lo sợ khi thầy (cô) gọi lên trả lời trước lớp 29 (44,6) 36 (55,4) Thường lo sợ khi trả lời sai hoặc làm sai bài kiểm tra ở
lớp
41 (63,1) 24 (36,9)
Lo sợ mình sẽ bị xếp loại học tập kém hoặc bị lưu ban 44 (67,7) 21 (32,3) Cảm thấy lo sợ mỗi khi bắt đầu làm bài kiểm tra 38 (58,5) 27 (41,5) Lo lắng rằng mình đã làm đúng hay chưa mỗi khi làm
xong bài
48 (73,8) 17 (26,2)
Hay mơ thấy mình bị gọi và không trả lời được câu hỏi 6 (9,2) 59 (90,8) Thường xuyên muốn rằng giá mà mình đỡ run sợ hơn 37 (56,9) 28 (43,1) Cảm thấy tim đập manh khi thầy (cô) nói sẽ kiểm tra bài
tập về nhà
22 (38,8) 43 (66,2)
Cho rằng mình lo sợ về những gì diễn ra ngày mai ở lớp học
23 (35,4) 42 (64,6)
Cảm thấy mình sắp bật khóc khi không trả lời được câu hỏi của thầy (cô)
10 (15,4) 55 (84,6)
Buổi tối đi ngủ hay lo lắng về những gì diễn ra ngày mai ở lớp học
25 (38,5) 40 (61,5)
Cảm giác quên hết kiến thức đã học khi làm những bài tập khó
26 (40,0) 39 (60,0)
Bình tĩnh, tự tin khi thuyết trình trước nhóm, tập thể lớp 31 (47,7) 34 (52,3) Lo sợ bố mẹ mắng hoặc phiền lòng khi bị điểm kém 53 (81,5) 12 (18,5) Việc thầy (cô) kiểm tra bài tập giao về nhà , làm tôi cảm 18 (27,7) 47 (72,3) thấy lo sợ
Lo sợ mình không làm được bài khi thầy (cô) nói ra bài kiểm tra cho lớp
27 (41,5) 38 (58,5)
Lo sợ về những tình huống có thể biến mình thành trò cười cho các bạn
30 (46,2) 35 (53,8)
Lo sợ thầy (cô) sẽ có ác cảm khi mình học kém hơn 21 (32,3) 44 (67,7) Khó ngủ về ban đêm do bị căng thẳng về việc học tập 15 (23,1) 50 (76,9) Bình tĩnh, tự tin trước mỗi lần kiểm tra/ thi 39 (60,0) 26 (40,0)
Cảm giác lo sợ bị thầy (cô) trách phạt khi không hoàn thành các bài tập được giao
43 (66,2) 22 (33,8)
Mức độ lo âu học đường nói chung Tần số Tỷ lệ (%)
Bình thường 39 60,0
Cao hơn bình thường 13 20,0
Mức độ cao 13 20,0
Cụ thể trong từng yếu tố cấu thành nên lo âu học đường ở học sinh trung học cơ sở. Nhóm yếu tố lo âu chung có mức độ lo âu cao hơn bình thường của học sinh đạt chiếm 20% và nhóm mức độ lo âu rất cao chiếm 20%. Những biểu hiện xảy đến với đa số học sinh như: “Lo sợ bố mẹ mắng hoặc phiền lòng khi bị điểm kém” 81,5%, “Lo lắng rằng mình đã làm đúng hay chưa mỗi khi làm xong bài” 73,8%, “Cảm giác lo sợ bị thầy (cô) trách phạt khi không hoàn thành các bài tập được giao” 66,2%, thường lo sợ khi trả lời sai hoặc làm sai bài tập kiểm tra ở lớp” 63,1%, lo sợ mình bị xếp loại học tập kém hoặc bị lưu ban” 67,7%.
Bảng 3. 3. Stress xã hội
Yếu tố stress xã hội Có n (%) Không n (%) Các biểu hiện
Ám ảnh, lo sợ khi bị bạn nào đó trong lớp bắt nạt 8 (12,3) 57 (87,7) Bị các bạn cùng lớp hay cười chê khi chơi trò chơi 3 (4,6) 62 (95,4) Cảm giác rằng không một bạn nào trong lớp muốn
nghe theo lời mình nói
11 (16,9) 54 (83,1)
Cảm thấy việc học tập của mình cũng giống như các bạn
51 (78,5) 14 (21,5)
Cảm thấy các bạn trong lớp đều đối xử tốt với mình 46 (70,8) 19 (29,2) Cảm thấy thoải mái khi chơi với những bạn mà được
các bạn trong lớp yêu
44 (67,7) 21 (32,3)
Đa số các bạn trong lớp không để ý, không quan tâm đến mình
13 (20,0) 52 (80,0)
Được bố mẹ giúp làm một số việc 34 (52,3) 31 (47,7) Cho rằng mình cũng mặc đẹp như các bạn trong lớp 41 (63,1) 24 (36,9) Cho rằng một số bạn trong lớp bực tức khi tôi được
điểm cao hơn
16 (24,6) 49 (75,4)
Cảm thấy thoải mái khi một mình nói chuyện với thầy cô 43 (66,2) 22 (33,8)
Mức độ stress xã hội Tần số Tỷ lệ (%)
Bình thường 57 87,7
Yếu tố xã hội với các mối quan hệ chủ yếu với bạn bè cùng trang lứa ảnh hưởng không nhỏ đến cảm xúc và phát triển nhân cách ở học sinh trung học cơ sở. 87% số học sinh có mức lo âu bình thường, 12,3% học sinh được khảo sát gặp phải những khó khăn dẫn đến lo âu cao hơn mức bình thường trong các mối quan hệ xã hội chủ yếu với bạn bè cùng trang lứa. Những người bạn thân đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành tính đồng nhất. Để tiếp nhận tính đồng nhất của bản thân, các em phải cảm thấy là được những người bạn của mình tiếp nhận và hài lòng, Các em tìm sự ủng hộ của những người khác để điều chỉnh những thay đổi về thể chất, xúc cảm và xã hội, có thể sẽ tìm sự ủng hộ từ những người bạn cùng lứa, những người đang trải qua một giai đoạn giống như các em. Ở độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi, các em hay có những câu nói kiểu thế này: "Mình cảm thấy dễ dàng nói với bạn ấy về tất cả" và "Mình biết bạn có cảm giác thế nào thậm chí cả khi bạn im lặng". Nhiều em nói rằng các em có một hoặc hai người bạn thân nhất, hoặc là mộtsố bạn thân. Những mối quan hệ thân thiết này hướng tới sự ổn định và thường kéo dài ít nhất là một năm. Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở có nhiều sự thay đổi, các mối quan hệ xã hội được thiết lập, các mối quan hệ ở lứa tuổi này đòi hỏi sự thoải mái, những vấn đề thầm kín như cảm nắng một bạn trai, thần tượng một idol, mọc mụn, mọc lông, có kinh nguyệt..., gặp thắc mắc thì đều được giải đáp, hoặc ít nhất là không bị chê cười. Phần lớn các mối quan hệ bạn bè có một sự tác động nhất định đến tâm sinh lý của các em học sinh.
Bảng 3. 4 Sự hẫng hụt nhu cầu đạt được thành tích
Yếu tố sự hụt hẫng nhu cầu đạt thành tích Có n (%) Không n (%)
Cảm thấy rất khó phấn đấu để bằng các bạn trong lớp 19 (29,2) 46 (70,8) Cảm thấy lo sợ khi thầy cô gọi lên trả lời trước lớp 29 (44,6) 36 (55,4) Lo lắng và muốn thầy (cô) giảng chậm lại để mình
hiểu
28 (43,1) 37 (56,9)
Tự tin nhờ thầy (cô) giảng lại khi chưa hiều bài 34 (52,3) 31 (47,7) Thấy khó khăn khi phấn đấu đạt điểm cao 34 (52,3) 31 (47,7) Nghĩ rằng các bạn sẽ cười mình khi trả lời sai điều gì 19 (29,2) 46 (70,8) Sẽ làm bài cẩn thận hơn nếu biết rằng bài mình sẽ
được so sánh với bạn khác
38 (58,5) 27 (41,5)
Cảm thấy khi được điểm cao sẽ có bạn nào đó nghĩ rằng do mình may mắn
15 (23,1) 50 (76,9)
Nghĩ rằng thầy (cô) hay ác cảm với các bạn học kém 14 (21,5) 51 (78,5) Hài lòng với thái độ và cách ứng xử của thầy (cô) đối
với mình
59 (90,8) 6 (9,2)
Hi vọng mình sẽ học tốt hơn trong tương lai 64 (98,5) 1 (1,5) Cảm thấy thoải mái khi chơi cùng hay trò chuyện với
các bạn học giỏi trong lớp
51 (78,5) 14 (21,5)
Cảm thấy hài lòng về thái độ và cách ứng xử của các 58 (89,2) 7 (10,8) bạn trong lớp đối với mình
Mức độ hụt hẫng nhu cầu đạt thành tích Tần số Tỷ lệ (%)
Bình thường 58 89,2
Cao hơn bình thường 6 9,2
Mức độ cao 1 1,5
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm yếu tố hụt hẫng nhu cầu đạt thành tích có tỉ lệ lo âu cao hơn bình thường và mức rất cao thấp so với tỉ lệ lo âu học đường cụ thể là 9,2% và 1,5%. So với nghiên cứu của Trần Thị Thương (2014) tỉ lệ lo âu 34,2% thì ở nghiên cứu của chúng tôi cũng thấp hơn rất nhiều, điều này có thể do phù huynh đã quan tâm đến những vẫn đề ở trường của con nhiều hơn, giảm bớt những áp lực đè năng lên các em như thành tích tốt, điểm số cao. Thầy cô đã có nhưng phương pháp giáo dục phù hợp với lứa
tuổi của các em, giúp đưa các em đạt dến thành tích phù hợp với nhu cầu. Ở lứa tuổi vị thành niên sự đánh giá của những người xung quanh gia đình, thầy cô, bạn bè ảnh hưởng rất lớn đến hình thành nên nhân cách và cũng là nguyên nhân dẫn đến những lo âu của các em. Nó thường biểu lộ không phải trên lời nói mà chủ yếu ở cách ứng xử, ở nghĩa vụ đối với chính những người mà các em đánh giá: các em thường hài lòng, sung sướng hoàn thành tốt những nhiệm vụ khi được những người các em đánh giá cao trao đổi hoặc giao nhiệm vụ. Ngược lại, miễn cưỡng, hoàn thành tắc trách những việc mà những người các em đánh giá là thiếu uy tín giao cho.
Bảng 3. 5 Lo âu liên quan đến sự tự thể hiện
Yếu tố Lo âu liên quan đến sự tự thể hiện Có n (%) Không n (%)
Các biểu hiện
Cảm thấy lo sợ khi phải tranh luận về bài học với các bạn trong lớp
15 (23,1) 50 (76,9)
Đã có lúc các bạn trong lớp nói điều gì đó khiến mình tự ái 31 (47,7) 34 (52,3) Lo sợ mình bị quê (bị coi là kì cục) 26 (40,0) 39 (60,0) Lo lắng về việc người khác sẽ nghĩ về mình như thế
nào
39 (60,0) 26 (40,0)
Thường xuyên ngẫm nghĩ xem các bạn trong lớp nghĩ gì khi mình đứng lên (phát biểu, trả lời câu hỏi, …)
30 (46,2) 35 (53,8)
Bị các bạn trong lớp hay chế nhạo vì vẻ bề ngoài hoặc hành vi của mình
8 (12,3) 57 (87,7)
Mức độ Lo âu liên quan đến sự tự thể hiện Tần số Tỷ lệ (%)
Bình thường 37 56,9
Cao hơn bình thường 21 32,3
Mức độ cao 7 10,8
Yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển nhân cách ở tuổi thiếu niên là ở chỗ, đối tượng hoạt động chính của thiếu niên lại chính là bản thân các em, sự tiến bộ của mình, tự kiểm tra sự tiến bộ đó, đau khổ vì chưa thực hiện được nhiệm vụ, kế hoạch, tự kiềm chế mình, tự lên án bản thân... Đây là thời kỳ cái "tôi" hình thành và phát triển mạnh mẽ. Nhưng yếu tố lo âu liên quan đến sự tự thể hiện là một trong những
nhóm yếu tố có tỉ lệ lo âu cao nhất ở nhóm khách thể nghiên cứu với 32,3% lo câu cao hơn bình thường và 10,8% lo âu ở mức độ cao
Bảng 3. 6 Lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra kiến thức Yếu tố Lo âu liên quan đến các tình huống kiểm
tra kiến thức Có n (%) Không n (%) Các biểu hiện
Lo lắng khi thầy cô nói sẽ kiểm tra xem có học bài và hiểu bài không
32 (49,2) 33 (50,8)
Lo sợ khi trả lời sai hoặc làm sai bài kiểm tra ở lớp 41 (63,1) 24 (36,9) Lo sợ mình sẽ bị xếp loại học tập kém hoặc lưu ban 44 (67,7) 21 (32,3) Cảm thấy lo sợ mỗi khi bắt đầu làm bài kiểm tra 38 (58,5) 27 (41,5) Lo lắng mình đã làm đúng hay chưa mỗi khi làm bài xong 48 (73,8) 17 (26,2) Thường xuyên muốn rằng giá mà mình đỡ run sợ hơn 37 (56,9) 28 (43,1)
Mức độ Lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra kiến thức
Tần số Tỷ lệ (%)
Bình thường 18 27,7
Cao hơn bình thường 20 30,8
Mức độ cao 27 41,5
Yếu tố lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra kiến thức có tỷ lệ rất cao. Có 30,8% học sinh được khảo sát có sự lo âu cao hơn bình thường, và 41,5% có sự lo âu ở mức độ cao. Những biểu hiện của sự lo âu ở học sinh như: Lo lắng khi thầy cô nói sẽ kiểm tra xem có học bài và hiểu bài không, lo sợ khi trả lời sai hoặc làm sai bài kiểm tra ở lớp, lo lắng mình đã làm đúng hay chưa mỗi khi làm bài xong,…Những tình huống dẫn đến sự lo âu ở hoc sinh như: thi, trả bài, thầy cô mời lên bảng,… Nổi sợ bị điểm kém, bị các bạn chê cười, thầy cô không yêu mến, gia đình trách phạt đã tác động đến các em, làm các em cảm thấy tiêu cực khi không đạt thành tích tốt trong các tình huống kiểm tra kiến thức. Điều này cũng tác động đến tâm lý của các em, làm giảm thành tích trông các kỳ kiểm tra, gây nên lo lắng.
Bảng 3. 7 Lo không thỏa mãn sự mong đợi của người khác
Yếu tố Lo không thỏa mãn mong đợi của người khác Có n (%) Không n (%)
Các biểu hiện
Cảm thấy lo sợ khi thầy (cô) gọi lên trả lời trước lớp 29 (44,6) 36 (55,4) Sợ không dám phát biểu trước lớp vì ngại mình nói sai 35 (53,8) 30 (46,3) Tránh không chơi những trò chơi có sự chọn lựa 4 (6,2) 61 (93,8) Thấy khó khăn khi phấn đấu được điểm cao 34 (52,3) 31 (47,7)
Tự tin rằng mình hiểu, nhớ bài tốt khi học ở trên lớp 36 (55,4) 29 (44,6)
Mức độ Lo không thỏa mãn mong đợi của người khác
Tần số Tỷ lệ (%)
Bình thường 38 58,5
Cao hơn bình thường 18 27,7
Mức độ cao 9 13,8
Kết quả nghiên cứu cho thấy 27,7% số học sinh được khảo sát có sự lo âu cao hơn bình thường và 13,8% lo âu ở mức độ cao với yếu tố lo không thỏa mãn mong đợi của người khác. Có không ít tỷ lệ các em học sinh lo sợ đánh giá của người khác, mong chờ kết quả đánh giá âm tính, cho rằng sự đánh giá của người khác về kết quả công việc, học tập, suy nghĩ, hành động của chính bản thân các em sẽ có chiều hướng nghiêng về những đánh giá đó, thông thường học sinh Việt Nam bị ảnh hưởng cảm xúc rất lớn từ những “ thần tượng”, chỉ vì một lời chê bai, một câu phê bình cũng làm các em có hành động không đúng như tự tử, đánh bạn... nhưng cũng từ một lời khen mà các em cố gắng để hoàn thành tốt công việc đó. Có thể vì vậy mà khi được hỏi các em đều có câu trả lời: “ nếu học giỏi thì em có thể có những đặc quyền, lợi ích khác mà các bạn trong lớp không có”.
Bảng 3. 8 Khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp
Yếu tố Khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp Có n (%) Không n (%) Các biểu hiện
Thấy đầu gối run rẩy khi thầy (cô) kiểm tra bài hoặc gọi lên trả lời
21 (32,3) 44 (67,7)
Cảm giác cơ thể căng cứng, không thể thư giãn 14 (21,5) 51 (78,5) Thấy hoảng sợ, run rẩy khi không trả lời được câu hỏi 37 (56,9) 28 (43,1) Hay mơ thấy mình bị gọi và không trả lời được câu
hỏi
6 (9,2) 59 (90,8)
Cảm thấy tim đập mạnh khi thầy (cô) nói sẽ kiểm tra bài tập về nhà xem đúng hay sai
22 (33,8) 43 (66,2)
Mức độ Khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp Tần số Tỷ lệ (%)
Bình thường 48 73,9
Cao hơn bình thường 11 16,9
Mức độ cao 6 9,2
Lo âu học đường liên quan đến khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp, 73,9% không lo âu, có 16,9% học sinh lo âu cao hơn bình thường, 9,2% học sinh
lo âu mức độ cao. Chúng tôi thấy được đa phần các em học sinh có thể kiểm soát được các đặc điểm của hoạt sinh lý lên khả năng thích ứng của trẻ với hoàn cảnh gây stress.
Bảng 3. 9 Lo âu liên quan đến quan hệ với giáo viên Yếu tố Lo âu liên quan đến quan hệ với giáo viên Có
n (%)
Không
n (%)
Các biểu hiện
Lo lắng khi thầy cô nói sẽ kiểm tra xem có học bài và hiểu bài không
32 (49,2) 33 (50,8)
Lo lắng và muốn thầy (cô) giảng chậm lại để mình hiểu
28 (43,1) 37 (56,9)
Tự tin nhờ thầy (cô) giảng lại khi chưa hiểu bài 34 (52,3) 31 (47,7) Nghĩ rằng thầy (cô) hay có ác cảm với các bạn học
kém
14 (21,5) 51 (78,5)
Hài lòng với thái độ và cách ứng xử của thầy (cô) đối với mình
59 (90,8) 6 (9,2)
Cảm thấy thoải mái khi chơi cùng hay trò chuyện với các bạn học giỏi trong lớp
51 (78,5) 14 (21,5)
Cảm thấy thoải mái khi một mình nói chuyện với thầy (cô)
43 (66,2) 22 (33,8)
Cảm thấy mình sắp bật khóc khi không trả lời được câu hỏi của các thầy (cô)
10 (15,4) 55 (84,6)
Mức độ Lo âu liên quan đến quan hệ với giáo viên Tần số Tỷ lệ (%)
Bình thường 51 78,5
Cao hơn bình thường 11 16,9
Mức độ cao 3 4,6
Mối quan hệ với giáo viên có ảnh hưởng rất quan trọng đến cảm xúc của các em khi ở trường và kết quả học tập của các em. Yếu tố Lo âu liên quan đến quanhệ với giáo viên, 78,5% không lo âu, có 16,9% học sinh lo âu cao hơn bình thường, 4,6% học sinh lo âu mức độ cao. Khi được hỏi học sinh có những lo lắng hoặc lo sợ nào về những vấn đề xảy ra với thầy cô. Phần lớn các em đều cho rằng “ lo sợ thầy cô gọi lên bảng trả lời bài tập về nhà, kiểm tra kiến thức, mỗi khi như vậy các em thường sẽ quên mất câu trả lời đúng, dẫn tới việc nhiều bạn trong lớp cười nhạo”. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập của các em, bởi khi đứng trước thầy cô, bạn bè trong lớp các em thường quên bài mặc dù bài đó các em đã học thuộc.
trạng thái cảm xúc của học sinh, các em cần được người lớn nhất là những người thân trong gia đình nâng đỡ, giải tỏa những cảm xúc tiêu cực, từ đó giúp các em thoát khỏi tình trạng căng thẳng lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho các em phát triển thể chất lẫn tinh thần, kết quả học tập được cải thiện, các mối quan hệ ngày càng tốt hơn.
Biểu đồ 3. 1 So sánh các yêu tố lo âu học đường học sinh cơ sở tại thành phố
Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân và yếu tố gia đình với thực trạng lo âu học đường của học sinh THCS tại Thành phố Thủ Đức.