Bảng 3. 18 Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với lo âu liên quan đến sự tự thể hiện ở học sinh Đặc tính Lo âu liên quan sự tự thể hiện Giá trị P PR (KTC95%)
Có (n=28) Không (n=37) Giới tính Nam 8 (33,3) 16 (66,7) 0,225 0,68 (0,36 – 1,30) Nữ 20 (48,8) 21 (51,2) 1 Đặc tính Có (n=7) Không (n=58) P PR (KTC95%) Số anh/chị/em trong gia đình
Trên 2 người 2 (20,0) 8 (80,0) 0,352 2,10 (0,44 – 10,02)
Có 2 người 4 (9,5) 38 (90,5) - 1
Là con một 1 (7,7) 12 (92,3) 0,843 0,81 (0,10 – 6,71)
Sự quan tâm của cha mẹ
Không quan tâm/bình thường 4 (25,0) 12 (75,0) - 1
Quan tâm 3 (12,0) 22 (88,0) 0,294 0,48 (0,12 – 1,89)
Hoàn toàn quan tâm 0 (0,0) 24 (100,0 <0,001 ---
Mối quan hệ giữa cha mẹ
Không tốt/rất không tốt 1 (20,0) 4 (80,0) 0,959 0,95 (0,13 – 6,83)
Bình thường 4 (21,1) 15 (78,9) - 1
Khối lớp Lớp 6 4 (26,7) 11 (73,3) - 1 Lớp 7 4 (40,0) 6 (60,0) 0,486 1,50 (0,48 – 4,69) Lớp 8 14 (45,2) 17 (54,8) 0,268 1,69 (0,67 – 4,30) Lớp 9 6 (66,7) 3 (33,3) 0,063 2,50 (0,95 – 6,56) Học lực Khá trở xuống 8 (44,4) 10 (55,6) - 1 Giỏi 16 (42,1) 22 (57,9) 0,869 0,95 (0,50 – 1,80) Xuất sắc 4 (44,4) 5 (55,6) 1,000 1,00 (0,41 – 2,46)
Chú thích: * Kiểm định Chi bình phương; Định nghĩa: Không lo âu = lo âu ở mức bình thường; Có lo âu = lo âu cao hơn bình thường+ lo âu mức độ cao.
Bảng 3. 19 Mối liên quan giữa đặc điểm gia đình với lo âu liên quan đến sự tự thể hiện ở học sinh Lo âu liên quan sự tự
thể hiện Giá trị
Đặc tính
Không P PR (KTC95%)
Có (n=28)
(n=37)
Số anh/chị/em trong gia đình
Trên 2 người 7 (70,0) 3 (30,0) 0,023 1,96 (1,10 – 3,49) Có 2 người 15 (35,7) 27 (64,3) - 1
Là con một 6 (46,2) 7 (53,8) 0,485 1,29 (0,63 – 2,65)
Sự quan tâm của cha mẹ
Không quan tâm/bình thường 7 (43,8) 9 (56,2) - 1
Quan tâm 16 (64,0) 9 (36,0) 0,239 1,46 (0,78 – 2,76) Hoàn toàn quan tâm 5 (20,8) 19 (79,2) 0,132 0,48 (0,18 – 1,25)
Mối quan hệ giữa cha mẹ
Không tốt/rất không tốt 4 (80,0) 1 (20,0) 0,280 1,38 (0,77 – 2,48) Bình thường 11 (57,9) 8 (42,1) - 1
Tốt 8 (42,1) 11 (57,9) 0,342 0,73 (0,38 – 1,40) Rất tốt 5 (22,7) 17 (77,3) 0,035 0,39 (0,16 – 0,93)
Chú thích: * Kiểm định Chi bình phương; Định nghĩa: Không lo âu = lo âu ở mức bình thường; Có lo âu = lo âu cao hơn bình thường+ lo âu mức độ cao.
Trên kết quả khảo sát cho thấy nhóm học sinh sống trong gia đình có trên 2 người con có tỉ lệ lo âu liên quan đến sự tự thể hiện bản thân cao hơn 1,96 so với nhóm học sinh sống trong gia đình có 2 người con, kết quả có ý nghĩa thống kê với P=0,023 khoảng tin cậy 95% từ 1,10 đến 3,49.
Khi thực hiện phỏng vấn chọ sinh cho rằng: “ trong nhà có nhiều anh chị em thì các em thường lo sợ việc thể hiện bản thân mình, khẳng định cái tôi của em trong gia đình rất khó khăn, vì em không thể vượt qua được cái bóng của anh chị, trong mắt cha mẹ thì em không giỏi như anh chị, không khéo như anh chị”.
Nhóm học sinh sống trong gia đình có mối quan hệ giữa cha mẹ rất tốt có tỉ lệ lo âu liên quan đến sự tự thể hiện bản thân thấp hơn 61% so với nhóm học sinh sống trong gia đình có mối quan hệ giữa cha mẹ ở mức bình thường, kết quả có ý nghĩa thống kê với P=0,035 khoảng tin cậy 95% từ 7% đến 84%.
Học sinh cho rằng nếu cha mẹ có mối quan hệ rất tốt thì sẽ có cách dạy dỗ con cái chu đáo, quan tâm đến các em nhiều hơn, từ đó các em sẽ không quậy phá để thu hút sự quan tâm, học theo trào lưu mạng xã hội”.
3.1.8. Các yếu tố liên quan đến “lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra kiến thức” (yếu tố thànhphần) ở học sinh