Các yếu tố liên quanđến Lo không thỏa mãn mong đợi của người khác

Một phần của tài liệu LO ÂU HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. (Trang 66 - 70)

sinh

Bảng 3. 22 Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với lo không thỏa mãn mong đợi của người khác ở học sinh

Lo không thỏa mãn mong

Đặc tính đợi của người khác Giá trị P PR (KTC95%)

(n=27) Không (n=38) Giới tính Nam 11 (45,8) 13 (54,2) 0,591 1,17 (0,66 – 2,10) Nữ 16 (39,0) 25 (61,0) 1 Khối lớp Lớp 6 4 (26,7) 11 (73,3) - 1 Lớp 7 6 (60,0) 4 (40,0) 0,108 2,25 (0,84 – 6,04) Lớp 8 11 (35,5) 20 (64,5) 0,564 1,33 (0,50 – 3,52) Lớp 9 6 (66,7) 3 (33,3) 0,063 2,50 (0,95 – 6,56) Học lực Khá trở xuống 9 (50,0) 9 (50,0) - 1 Giỏi 15 (39,5) 23 (60,5) 0,449 0,79 (0,43 – 1,46) Xuất sắc 3 (33,3) 6 (66,7) 0,445 0,67 (0,24 – 1,89)

Chú thích: * Kiểm định Chi bình phương; Định nghĩa: Không lo âu = lo âu ở mức bình thường; Có lo âu = lo âu cao hơn bình thường+ lo âu mức độ cao.

Bảng 3. 23 Mối liên quan giữa đặc điểm gia đình với lo âu không thỏa mãn mong đợi của người khác ở học sinh

Lo không thỏa mãn mong đợi của người Đặc tính khác Không Giá trị P PR (KTC95%) (n=27) (n=38)

Số anh/chị/em trong gia đình

Trên 2 người 7 (70,0) 3 (30,0) 0,023 1,96 (1,10 – 3,49) Có 2 người 15 (35,7) 27 (64,3) - 1

Là con một 5 (38,5) 8 (61,5) 0,857 1,08 (0,48 – 2,41)

Sự quan tâm của cha mẹ

Không quan tâm/bình thường 8 (50,0) 8 (50,0) - 1

Quan tâm 12 (48,0) 13 (52,0) 0,901 0,96 (0,50 – 1,83) Hoàn toàn quan tâm 7 (29,2) 17 (70,8) 0,186 0,58 (0,26 – 1,30)

Mối quan hệ giữa cha mẹ

Không tốt/rất không tốt 2 (40,0) 3 (60,00 0,644 0,76 (0,24 – 2,43) Bình thường 10 (52,6) 9 (47,4) - 1

Tốt 10 (52,63) 9 (47,4) 1,000 1,00 (0,54 – 1,84) Rất tốt 5 (22,7) 17 (77,3) 0,064 0,43 (1,78 – 1,05)

Chú thích: * Kiểm định Chi bình phương; Định nghĩa: Không lo âu = lo âu ở mức bình thường; Có lo âu = lo âu cao hơn bình thường+ lo âu mức độ cao.

Trên kết quả khảo sát cho thấy nhóm học sinh sống trong gia đình có trên 2 người con có tỉ lệ lo âu liên quan đến thỏa mãn mong đợi của người khác cao hơn 1,96 so với nhóm học sinh sống trong gia đình có 2 người con, kết quả có ý nghĩa thống kê với P=0,023 khoảng tin cậy 95% từ 1,10 đến 3,49.

Một số học sinh cho rằng: “ Các em thường được mang ra so sánh với anh chị em trong gia đình về các vấn đề như ngoại hình, năng lực học tập, về cách ăn

nói… thông thường các em rất khó chịu, đôi khi còn tranh cãi lại với người lớn, khi các em không đáp ứng được yêu cầu của người lớn thì các em càng bị mang ra so sánh với những bạn làm được, ví dụ như lớp 6 em phải biết học được môn năng khiếu đàn nếu không học được thì sẽ bị mang ra chỉ trích, chê bai trược mặt các thành viên khác trong nhà, ừ bằng tuổi con anh An đã biết đàn rồi đó…”.

3.1.10.Các yếu tố liên quan đến Khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp (yếu tố thành phần) ở học sinh

Bảng 3. 24 Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp ở học sinh Đặc tính Khả năng sinh lý thấp chống đỡ stress Giá trị P PR (KTC95%) (n=17) Không (n=48) Giới tính Nam 6 (25,0) 18 (75,0) 0,871 0,93 (0,40 – 2,20) Nữ 11 (26,8) 30 (73,2) 1 Khối lớp Lớp 6 5 (33,3) 10 (66,7) - 1 Lớp 7 4 (40,0) 6 (60,0) 0,734 1,20 (0,42 – 3,43) Lớp 8 6 (19,4) 25 (80,6) 0,297 0,58 (0,21 – 1,61) Lớp 9 2 (22,2) 7 (77,8) 0,578 0,67 (0,16 – 2,78) Học lực Khá trở xuống 5 (27,8) 13 (72,2) - 1 Giỏi 9 (23,7) 29 (76,3) 0,741 0,85 (0,33 – 2,20) Xuất sắc 3 (33,3) 6 (66,7) 0,765 1,20 (0,36 – 3,97)

Chú thích: * Kiểm định Chi bình phương; Định nghĩa (Khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp): Không = bình thường; Có = cao hơn bình thường+ mức độ cao.

Bảng 3. 25 Mối liên quan giữa đặc điểm gia đình với Khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp ở học sinh

Đặc tính Khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp Giá trị P PR (KTC95%) (n=17) Không (n=48)

Số anh/chị/em trong gia đình

Trên 2 người 5 (50,0) 5 (50,0) 0,033 2,63 (1,08 – 6,37)

Có 2 người 8 (19,1) 34 (80,9) - 1

Là con một 4 (30,8) 9 (69,2) 0,364 1,62 (0,57 – 4,54)

Sự quan tâm của cha mẹ

Không quan tâm/bình thường 5 (31,2) 11 (68,8) - 1

Quan tâm 5 (20,8) 19 (79,2) 0,459 0,67 (0,23 – 1,95) Hoàn toàn quan tâm 7 (28,0) 18 (72,0) 0,824 0,90 (0,34 – 2,36)

Mối quan hệ giữa cha mẹ

Không tốt/rất không tốt 2 (40,0) 3 (60,0) 0,896 1,09 (0,32 – 3,73) Bình thường 7 (36,8) 12 (63,2) - 1

Tốt 4 (21,1) 15 (78,9) 0,300 0,57 (0,20 – 1,65) Rất tốt 4 (18,2) 18 (81,8) 0,197 0,49 (0,17 – 1,44)

Chú thích: * Kiểm định Chi bình phương; Định nghĩa (Khả năng chống đỡ stress sinh lý thấp): Không = bình thường; Có = cao hơn bình thường+ mức độ cao.

Những đặc điểm tâm lý có thể ảnh hướng tới trạng thái lo âu của chính các con như các con hay sống nội tâm, dễ tin người, tính khí thất thường lúc nóng nãy lúc trầm tính, nhút nhát, không thích hoạt động. Khi các em học sinh sống trong gia đình có trên hai người con thì khả năng lo âu cao gấp 2,63 lần so với học sinh có ít hơn 2 người con, điều này chứng tỏ khả năng tự điều chỉnh cảm xúc của các em chưa ổn định, trong các tình huống khẩn cấp như kiểm tra kiến thức ngẫu nhiên, bị anh chị em đánh đập cũng tạo nên tâm lý căng thẳng, lo âu. Những đặc điểm của

Một phần của tài liệu LO ÂU HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w