TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trường Đại học Giao thụng vận tải
túM tẮt:
Cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vận tải đường sắt cú thể gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Bảo hiểm là hỡnh thức chuyển giao rủi ro được thực hiện bởi cỏc tổ chức chuyờn nghiệp hoỏ việc chuyển giao rủi ro. Bài bỏo trỡnh bày một số vấn đề về bảo hiểm trong vận tải đường sắt, sự cần thiết phải nghiờn cứu bảo hiểm đầu mỏy, toa xe.
Tổng cụng ty đường sắt Việt Nam (TCT ĐSVN) cú ngành nghề kinh doanh chớnh là kinh doanh vận tải đường sắt, hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con. “Cụng ty mẹ - TCT ĐSVN” là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn do nhà nước làm chủ sở hữu, được chuyển đổi từ cụng ty nhà nước theo Quyết định số 973/QĐ-TTg ngày 25/6/2010 của Thủ tướng Chớnh phủ. Cỏc cụng ty con kinh doanh VTĐS (TCT cú cổ phần, vốn gúp chi phối) là Cụng ty cổ phần VTĐS Hà Nội và CTCP VTĐS Sài Gũn.
Sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực giao thụng vận tải núi chung, lĩnh vực vận tải đường sắt núi riờng đều chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Tuy nhiờn, cho tới nay, cỏc vấn đề về rủi ro và quản trị rủi ro trong vận tải đường sắt chưa được nghiờn cứu một cỏch hệ thống về cơ sở lý thuyết cũng như vận dụng cơ cở lý thuyết đú để quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh vận tải đường sắt. Từ “rủi ro” rất thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, nhưng ớt người ngồi lại để tỡm ra một định nghĩa cho nú. Điều đặc biệt là với một số ớt người (cỏc nhà kinh tế, những người nghiờn cứu bảo hiểm...), định nghĩa về rủi ro được đưa ra rất nhiều dưới nhiều gúc độ khỏc nhau thậm chớ là rất khỏc nhau. Cú thể ghi nhận một vài định nghĩa sau:
- “Rủi ro là một sự cố khụng chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra khụng chắc chắn. Để chống lại điều đú, người ta cú thể yờu cầu bảo hiểm” (Dictionnaire d’assurance (Francias - Vietnamien), Hà Nội, 1994).
- “Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liờn quan đến việc xuất hiện một biến cố khụng mong đợi” (Allan Willett, “The Economic theory of risk and insurance”- Philadelphia University of Pensylvania press, USA, 1951)
Cỏc định nghĩa trờn dự ớt nhiều khỏc nhau song đều đề cập đến cựng hai vấn đề: - Sự khụng chắc chắn, yếu tố bất trắc
- Một khả năng xấu: một biến cố khụng mong đợi
Như vậy, rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường cú hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả khụng mong đợi.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải đường sắt (VTĐS), dự đó luụn chỳ ý để ngăn ngừa và đề phũng nhưng doanh nghiệp vẫn cú nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Cỏc rủi ro do nhiều nguyờn nhõn:
* Nguyờn nhõn khỏch quan
- Rủi ro do thiờn nhiờn gõy ra như lũ lụt, động đất, ... - Rủi ro do tai nạn giao thụng bất ngờ xảy ra.
- Do lỗi của người thứ ba * Nguyờn nhõn chủ quan: - Do lỗi bất cẩn của con người
Bất kể nguyờn nhõn gỡ, khi rủi ro xảy ra thường đem lại cho doanh nghiệp những khú khăn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh như hư hỏng tài sản, ngưng trệ sản xuất ...Bảo hiểm là hỡnh thức chuyển giao rủi ro được thực hiện bởi cỏc tổ chức chuyờn nghiệp hoỏ việc chuyển giao rủi ro. Bảo hiểm do đỏp ứng nhu cầu an toàn của con người vốn rất phong phỳ và biến động nờn cỏc định nghĩa về bảo hiểm cũng rất đa dạng và phong phỳ. Cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế, xó hội, cỏc học giả bảo hiểm đó lần lượt đưa ra những định nghĩa khỏc nhau. Cú thể ghi nhận một vài định nghĩa sau:
- “Bảo hiểm là sự đúng gúp của số đụng vào sự bất hạnh của số ớt” (Dennis Kessler, Risque No 17, Jan-Mars 1994)
- “Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đớch sinh lợi, theo đú doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trờn cơ sở bờn mua bảo hiểm đúng phớ bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm” (Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 - điều 3, chương I)
Qua cỏc định nghĩa vừa nờu chỳng ta thấy rằng cỏc định nghĩa khỏc nhau xuất phỏt từ việc nhỡn nhận bảo hiểm ở cỏc gúc độ và cỏch thức tiếp cận khỏc nhau. Xong cỏc định nghĩa đều đề cập đến hai vấn đề:
- Sự đúng gúp của nhiều người
- Cỏc khoản đúng gúp của nhiều người cho phộp bự đắp cho rủi ro của một số ớt người theo luật thống kờ số lớn.
Như vậy, bảo hiểm là một hoạt động được tổ chức hợp lý bởi tập hợp những người cú chung rủi ro cú thể xảy ra hay sự kiện bảo hiểm. Cỏc khoản đúng gúp tài chớnh của họ cho phộp bồi thường hay chi trả theo luật thống kờ số lớn những thiệt hại mà một số ớt người trong cộng đồng người tham gia hay người thứ ba phải gỏnh chịu khi tổn thất hay sự kiện bảo hiểm xảy ra.
Trờn phương diện lý thuyết cơ bản, bảo hiểm là phương phỏp chuyển giao rủi ro được thực hiện qua hợp đồng bảo hiểm, trong đú bờn mua bảo hiểm chấp nhận trả phớ bảo hiểm và tổ chức bảo hiểm hay doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Cỏc loại nghiệp vụ bảo hiểm phi nhõn thọ hiện nay bao gồm: a) Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;
b) Bảo hiểm hàng hoỏ vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt và đường hàng khụng;
c) Bảo hiểm hàng khụng; d) Bảo hiểm xe cơ giới; đ) Bảo hiểm chỏy, nổ;
e) Bảo hiểm thõn tàu và trỏch nhiệm dõn sự của chủ tàu; g) Bảo hiểm trỏch nhiệm;
h) Bảo hiểm tớn dụng và rủi ro tài chớnh; i) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;
k) Bảo hiểm nụng nghiệp.
Hiện nay, cỏc doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt thực hiện mua bảo hiểm cho hành khỏch người Việt nam và người nước ngoài (gọi chung là người được bảo hiểm) đi lại trong lónh thổ Nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam bằng phương tiện vận tải hành khỏch trờn đường sắt. Loại bảo hiểm này thuộc bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự tự nguyện. Phớ bảo hiểm được tớnh gộp vào giỏ vộ mà hành khỏch phải trả và đơn vị vận tải cú trỏch nhiệm tỏch phần phớ bảo hiểm khỏi cước phớ để nộp cho doanh nghiệp bảo hiểm. Người được bảo hiểm hoặc người thừa kế hợp phỏp của người được bảo hiểm sẽ nhận tiền trả bảo hiểm từ doanh nghiệp bảo hiểm nếu hành khỏch bị thương tớch hoặc thiệt mạng do tai nạn xảy ra trong hành trỡnh vận tải. Nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho cỏc doanh nghiệp VTĐS: Bảo hiểm Bảo Việt, Tổng Cụng ty Cổ phần bảo hiểm dầu khớ (PVI), Tổng Cụng ty Cổ phần Bảo Minh, Bảo hiểm PJiCo,...Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ngoài việc thực hiện trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cho người được bảo hiểm cũn hỗ trợ doanh nghiệp vận tải đường sắt trong việc tuyờn truyền, hướng dẫn, điều tiết hành vi của hành khỏch đi tàu.
Cỏc doanh nghiệp VTĐS chưa mua bảo hiểm cho hàng húa vận chuyển bằng đường sắt, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn liờn quan thực hiện theo hợp đồng vận tải.
Đối với bảo hiểm phương tiện vận tải, cỏc doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng khụng, đường thủy, đường bộ đều đó thực hiện mua bảo hiểm cho phương tiện vận tải (Bảo hiểm hàng khụng, BH tàu thủy, BH xe cơ giới). Doanh nghiệp VTĐS chưa thực hiện mua bảo hiểm cho phương tiện vận tải trờn đường sắt (đầu mỏy, toa xe).
Theo số liệu thống kờ tỡnh hỡnh an toàn giao thụng đường sắt, trong năm 2015, Tai nạn GTĐS là 42 vụ (14 vụ nghiờm trọng, 28 vụ ớt nghiờm trọng), trong đú 40 vụ do nguyờn nhõn khỏch quan; Sự cố chạy tàu 123 vụ, trong đú, 61 vụ do nguyờn nhõn khỏch quan. Chớn thỏng đầu năm 2016, Tai nạn GTĐS là 26 vụ (5 vụ nghiờm trọng, 21 vụ ớt nghiờm trọng), trong đú 26 vụ đều do nguyờn nhõn khỏch quan; Sự cố chạy tàu 97 vụ, trong đú, 61vụ do nguyờn nhõn khỏch quan. Thiệt hại do tai nạn GTĐS và sự cố chạy tàu liờn quan đến tớnh mạng và sức khỏe con người, thiệt hại sản xuất (chậm tàu, bế tắc chớnh tuyến, hư hỏng đường sắt, đầu mỏy, toa xe). Mặc dự lỗi phần nhiều là do nguyờn nhõn khỏch quan, chi phớ sửa chữa phương tiện bờn gõy lỗi phải chịu, song thực tế cỏc khoản chi phớ này đều phải hạch toỏn vào nợ phải thu khú đũi. Giỏ trị tổn thất thực tế của khoản nợ khụng cú khả năng
thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phũng nợ phải thu khú đũi, quỹ dự phũng tài chớnh (nếu cú) để bự đắp, phần chờnh lệch thiếu hạch toỏn vào chi phớ quản lý của doanh nghiệp. Để giảm thiệt hại cho sản xuất kinh doanh VTĐS (giảm chi phớ sửa chữa đầu mỏy, toa xe bị hư hỏng do ảnh hưởng của tai nạn GTĐS), doanh nghiệp VTĐS cần nghiờn cứu mua bảo hiểm phương tiện vận tải. Cựng với cỏc yếu tố về xó hội, an toàn, thõn thiện với mụi trường về khớ thải, yếu tố hiệu quả kinh tế trong kinh doanh vận tải là yếu tố được đặt ra như một vấn đề liờn quan đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Vỡ vậy,tỉ lệ phớ bảo hiểm phải được tớnh toỏn một cỏch hệ thống, bài bản. Tỉ lệ phớ bảo hiểm phụ thuộc vào loại phương tiện, thời gian sử dụng, cụng suất, trọng tải, số ghế, lịch sử tổn thất,... và phải được nghiờn cứu kỹ lưỡng trờn cơ sở số liệu thống kờ nhiều năm về chi phớ sửa chữa hư hỏng đầu mỏy, toa xe. Việc chuyển giao rủi ro được thực hiện giữa hai bờn, doanh nghiệp VTĐS và doanh nghiệp bảo hiểm, dựa trờn nguyờn tắc tương hỗ số lớn bự số ớt. Quy trỡnh chuyển giao rủi ro khụng phải là một chiều, lợi thế hay tỏc dụng đặc biệt của phương phỏp chuyển giao rủi ro bằng bảo hiểm so với cỏc loại khỏc là cú khả năng chống đỡ được những tổn thất lớn nếu khụng may xảy ra biến cố khụng mong đợi.
tài liỆu thaM KhẢo
[1]. Luật Đường sắt năm 2005.
[2]. Luật số 61/2010/QH12 - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10.
[3]. Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10.
[4]. Thụng tư 83/2014/TT-BGTVT ngày 30/12/2014 quy định về việc vận tải hàng húa trờn đường sắt quốc gia.
[5]. Thụng tư 78/2014/TT-BGTVT ngày 24/12/2014 quy định về việc vận tải hành khỏch, hành lý, bao gửi trờn đường sắt quốc gia.
nghiấn cỨu Vận hành cho Một ĐoẠn tuyẾn cÁt linh - hà Đụng bẰng Mụ hỡnh Động lực hỌc