C. GHI NHỚ
1.1.4. Thời kỳ hình thành quả và chín
-Sau thời kỳ hoa rộ, xuất hiện một số tia đõm xuống đất để phỏt triển hỡnh thành quả và quỏ trỡnh hỡnh thành quả diễn ra như sau:
Tia phải đõm xuống đất khoảng 5-6 ngày thỡ thay đổi hỡnh dạng phớa đầu tia. Đến ngày thứ 9 đầu tia phỡnh to hỡnh thành quả lạc non; đến ngày 18-20 quả lạc đạt kớch thước tối đa nhưng chưa cú hạt, đến ngày 30 cú hạt, ngày 40 hạt to, mẩy sau khoảng 60 ngày quả chớn.
-Chia quỏ trỡnh phỏt triển của quả thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Sự hỡnh thành vỏ quả, trong 20 ngày đầu khi tia đõm xuống đất là giai đoạn phỏt triển của vỏ quả. Giai đoạn này, vỏ quả giữa chiếm hầu hết khoang quả, hạt lớn rất chậm.
+ Giai đoạn 2: Tớch luỹ vật chất vào trong quả và hạt, làm hạt mẩy lờn. - Vào thời kỳ chớn cựng với sự biến đổi hỡnh thỏi bờn ngoài, bờn trong quả cú sự biến đổi như sau:
+ Hàm lượng nước, chất đạm, chất đường giảm dần trong quỏ trỡnh chớn của quả.
+ Hàm lượng chất bộo (lipit), protein tăng dần và được tớch luỹ vào hạt, đạt tối đa khi thu hoạch.
- Cỏc biện phỏp kỹ thuật cần chỳ ý ở thời kỳ quả chớn:
Qu
Quáátrìtrìnhnhhhììnhnhththμμnhnhququảả, h, hạạt t đđếnếnchínchín
H
+ Tiếp tục phũng trừ sõu bệnh
+ Duy trỡ độ ẩm thớch hợp (70-80%). Nếu để độ ẩm cao hạt lạc cú thể nảy mầm ngoài đồng ruộng hoặc bị nấm bệnh làm thối quả. Nếu để khụ hạn, qủa khụng phỏt triển được, bầu lạc bị teo.