4.1. Kết luận
Đề tài đã xây dựng được mối tương quan giữa các vị trí so với trạm chủ từ đó thành lập được bản đồ gió tự động cập nhật liên tục 1 phút 1 lần để người dân trong Thành phố tiện theo dõi cũng như đưa rakhuyến cáo tốc độ xe chạy qua các vị trí đó.
Đề tài có thể áp dụng cho thực tếcác thành phố khác của Việt Nam, đặc biệt trong điều kiện mưa bão hiện nay.Đồng thời hướng đến xây dựng bản đồ gió thiết kế cho thành phố Đà Nẵng và các vùng lân cận phục thiết kế cầu và công trình cao tầng.
Ngoài ra, kết quả đề tài làcơ sở để phục vụ cho việc du lịch bến thuyền trên sông Hàn cũng như một số trò chơi mạo hiểm ở ngoài biển.Tránh các sự cố đáng tiếc do thiên
tai gây ra.
4.2. Hướng phát triển
Kết nối server internet tự động cho thiết bị di động thông minh, từ đó người dân sẽ tiện theo dõi cũng như biết được thông tin về gió tại các vị trí cần di chuyển.
Đưa mô hình vào thử nghiệm tại TP. Đà Nẵng.
Nâng cấp, bổ sung thêm một số vị trí để thành lập bản đồ
gió cho toàn thành phố.
Tài liệu tham khảo
[1] Tiêu chuẩn 2737:1995 - Tải trọng và tác động. [2] Bài báo “ Nghiên cứu xây dựng hệ thống điều tiết giao thông cho xe máy trong điều kiện gió mạnh
[3]Hoàng Nam, (2016), Gió và tác động của gió lên công
trình, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh.
[4] C.J.Baker (2003), Some complex applications of the
“wind loading chain, Journal of Wind Engineering and
Industrial Aerodynamics, 91, pp.1791-1811. [5]N. Shiraishi, M. Matsumoto, H. Shirato(1982), Fundamental study on unsteady aerodynamic force on bluff body, Proceedings of Japan Society for Civil Engineers, No.328, pp.19-30.