Quan hệ giữa hiệu quả với chuỗi các biến số t−ơng quan

Một phần của tài liệu Giáo trình toán sinh thái (Trang 110 - 112)

1 Tuổi(X) Y x= ln(X) m/Y Ln(m/Y) y= Ln(Ln(m/Y)

6.1. Quan hệ giữa hiệu quả với chuỗi các biến số t−ơng quan

Nh− trên ta chỉ giải quyết những bài toán hồi quy trong đó X1, X2,..., Xn là những biến số độc lập nhau. Tuy nhiên, trong nhiều tr−ờng hợp nguyên cứu thì các biến số X1, X2 ...Xn không độc lập nhau mà bản thân giữa chúng có những mối quan hệ riêng biệt với nhau. Lúc đó ta có một bài toán phức tạp hơn nhiều trong đó có một chuỗi các biến số t−ơng quan với nhau.

Giả sử ta có một tổng thể Y do 4 biến số A, B, C, B ảnh h−ởng, trong đó 4 biến số này lại có t−ơng quan mật thiết với nhau

Căn cứ vào những quy tắc đã biết, ta có thể lập đ−ợc ph−ơng trình sau: RYA = PYA + RAB.PYB + RAC.PYC + RAD.PYD

RYB = PYB + RAB.PYA + RBC.PYC + RBD.PYD RYC = PYC + RAC.PYA + RBC.PYB + RCD.PYD RYD = PYD + RAD.PYA + RBD.PYB + RCD.PYC

Y Y

Quan hệ giữa hiệu quả với chuỗi các biến số t−ơng quan

Sử dụng ph−ơng pháp ma trận giải ph−ơng trình này để xác định các hệ số trong ph−ơng trình ảnh h−ởng với hàm Y(A,B,C,D)

Y = PYA. A + PYB .B + PYC. C + PYD.D

Trong đó: Bx - là c−ờng độ của ảnh h−ởng trực tiếp hay gián tiếp hay còn gọi là hệ số xác thực

Bx = PYA.2 + PYB 2 + PYC 2 + PYD2 + 2 RAB.PYA PYB + 2 RBD.PYDPYB + 2 RBC.PYCPYB + 2RAD.PYAPYD + 2 RAC PYAPYC + 2 RCDPYCPYD = 1

- Nếu Bx =1 chứng tỏ các nguyên nhân trên ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả - Nếu Bx <1 thì chứng tỏ còn những nguyên nhân khác ảnh h−ởng đến kết quả mà ta ch−a xét đến.

Trong nhiều tr−ờng hợp, ta gặp bài toán rất phức tạp, nhất là khi số nguyên nhân càng nhiều, khi đó việc sử dụng ma trận để giải những bài toán này sẽ rất phức tạp. Trong Quy trình 22 để xác định ph−ơng trình hồi quy tuyến tính 1 lớp chúng ta đã phải đụng trạm tới ma trận 2 chiều [aij] (i:1-2;j:1-2) và số chiều của ma trận sẽ tăng lên khi số nguyên nhân tăng lên. Với bài toán đã đặt ra ở trên (4 nguyên nhân) chúng tôi thiết lập Quy trình 24 nh− sau:

Quy trình 24

B−ớc1: Nạp số liệu vào bảng tính theo thứ tự (A, B, C, D và Y)

B−ớc 2:Tính hệ số t−ơng quan RAB, RAC, RAD, RBC, RBD, RCD và RYA, RYB, RYC, RYD (sử dụng hàm tính hệ số t−ơng quan =CORREL(array1,array2)

B−ớc 3: Xác lập các ma trận nguồn bao gồm

RYA 1 RAB RAC RAD

RYB RAB 1 RBC RBD RYC RAC RBC 1 RCD D1 = RYD D2 = RAD RBD RCD 1

B−ớc 4: Đảo ng−ợc chiều ma trận D2, bằng lệnh = Minverse, nhận đựơc ma

trận ngịch đảo D2’ Trình tự làm nh− sau:

+ Khai báo vùng Output kết quả của ma trận nghịch đảo D2’

+ Chọn hàm f(x), trong hộp thoại chọn Math & Trig >>> Minverse + Bấm Next chọn Array(fx): Khai địa chỉ ma trận nguồn D2

+ Bấm Ctrl +Shift + Enter

1 RAB RAC RAD -1 RYA PXA RAB 1 RBC RBD RYB PXB

Một phần của tài liệu Giáo trình toán sinh thái (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)