4. C/m BI=BC và IE F vuơng.
5 . C/m: BM là đường trung trực của QH (H là giao điểm của BE và AB) và MQBN là thang cân
Gợi ý
1 . C/m MDNE nội tiếp.
Ta cĩ NEB= 1v (gĩc nt chắn nửa đường trịn)
MEN= 1v; MDN =1v (t/c hình vuơng)
MEN MDN = 2vđpcm
2 . C/m BEN vuơng cân:
NEB= 1v (cmt); Do CBNE nội tiếp
ENB = BCE (cùng chắn cung BE)
mà BCE = 45o(t/c hv) ENB = 45ođpcm.
3. C/m MF đi qua trực tâm H của BMN.
Ta cĩ BIN = 1v (gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn)
BI MN. Mà ENBM (cmt)BI và EN là hai đường cao củaBMNGiao điểm của EN và BI là trực tâm H. Ta phải C/m M;H;F thẳng hàng.
Do H là trực tâm BMN MH BN (1)
MAB + MFB = 2v mà MAB = 1v (gt) MFB = 1v hay MF BM (2) Từ (1)và (2) M;H;F thẳng hàng.
4 .* C/m BI = BC:
Chứng minh BCN =BIN (Cạnh huyền - g ĩc nhon) BC = BI
*C/mIEF vuơng:
Ta cĩ EIB ECB (cùng chắn cung EB) và ECB = 45o EIB = 45o (1) DoHIN HFN = 2vIHFN nội tiếp HIF HNF (cùng chắn cung HF); mà HNF = 45o(doEBN vuơng cân) HIF= 45o(2).
Từ (1) và (2) EIF= 1vđpcm
5 . * C/m: BM là đường trung trực của QH:
Do AI = BC = AB (gt và cmt) ABI cân ở B. Haivuơng ABM và BIM cĩ cạnh
huyền BM chung; AB = BI ABM =BIMABM MBI ;ABI cân ở B cĩ BM là phân giác BM là đường trung trực của QH.
*C/m: MQBN là thang cân:
Tứ giác AMEQ cĩ A + QEN = 2v (do EN BM theo cmt)AMEQ nội tiếp
MAE MQE (cùng chắn cung ME)
mà MAE = 45ovà ENB = 45o(cmt) MQN = BNQ = 45o MQ//BN.
Ta lại cĩ MBI = ENI (cùng chắn cung EN) và MBI ABM và IBN NBC (cmt)
QBN ABM MBN ABM + 45o(vì MBN = 45o)
MNB MNE ENB MBI + 45o MNB QBN MQBN là thang cân.
Bài 24:
ChoABC cĩ 3 gĩc nhọn (AB < AC). Vẽ đường cao AH. Từ H kẻ HK;HM lần
lượt vuơng gĩc với AB;AC. Gọi J là giao điểm của AH và MK. 1. C/m AMHK nội tiếp.
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc H×nh 24 I D N J M K H B A C
3. Từ C kẻ tia Cx với AC và Cx cắt AH kéo dài ở D. Vẽ HI;HN lần lượt vuơng
gĩc với DB và DC. Cmr : HKM HCN
4. C/m M;N;I;K cùng nằm trên một đường trịn.
Gợi ý