2. CP. CB = CN. CQ.
3. C/m AC và MP cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đường trịn đường kính AM
Gợi ý
1 . C/m: Q;N;C thẳng hàng:
Gọi Tâm của đường trịn đường kính AM là O và đường trịn đường kính DC là I. -Do AQMD nội tiếp nên ADM AMQ = 2v
Mà ADM= 1v AQM = 1v và DAQ =1vAQMD là hình chữ nhật
DQ là đường kính của (O) QND =1v (gĩc nt chắn nửa đường trịn
Do DNC = 1v (gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn tâm I)
QND DNC = 2vđpcm.
2 . C/m: CP. CB = CN. CQ. C/m hai tam giác vuơng CPN và CBQ đồng dạng (cĩ gĩc C chung)
3. Gọi H là giao điểm của AC với MP. Ta phải chứng minh H nằm trên đường trịn tâm O,đường kính AM.
-Do QBCM là hcnhật MQC =BQC.
Xét hai tam giác vuơng BQC và CDP cĩ: QCB PDC (cùng bằng gĩc MQC); DC=BC (cạnh hình vuơng) BQC =CDP CDP =MQC
PC = MC. Mà C = 1v PMC vuơng cân ở C MPC = 45ovà DBC =45o(tính chất hình vuơng) MP//DB. Do ACDBMPAC tại HAHM=1vH nằm trên đường trịn tâm O đường kính AM.
Bài 72:
ChoABC nội tiếp trong đường trịn tâm O. D và E theo thứ tự là điểm chính giữa
các cung AB;AC. Gọi giao điểm DE với AB;AC theo thứ tự là H và K. 1. C/m:AHK cân.
2. Gọi I là giao điểm của BE với CD. C/m:AIDE 3. C/m CEKI nội tiếp.
4. C/m:IK//AB.
5. ABC phải cĩ thêm điều kiện gì để AI//EC.
Gợi ý 1 . C/m: AKH cân: sđ AHK = 2 1sđ (DB AE ) sđ AKD= 2 1 sđ (AD EC ) (Gĩc cĩ đỉnh nằm trong đường trịn) Mà AD DB; AE EC (gt) AHK = AKD đpcm. 2. C/m: AIDE
Do AE EC ABE EBC (gĩc nội tiếp chắn các cung bằng nhau)BE là phân giác của gĩc ABC. Tương tự CD là phân giác của gĩc ACB. Mà BE cắt CD ở I
I là giao điểm của 3 đường phân giác củaAHKAI là phân giác tứ 3 màAHK
cân ở AAIDE.