Đáp ứng kém hay không đáp ứng: nhập hồi sức

Một phần của tài liệu XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO SỚM(XUẤT HUYẾT TRONG VÀ QUANH NÃO THẤT) (Trang 43 - 47)

+ Tiếp tục khí dung β 2 giao cảm và Ipratropium như trong điều trị cơn suyễn nặng.

+ Tiếp tục Hydrocortisone 5 mg/kg mỗi 6 giờ.

+ Magnesium sulfate: 25 – 75g/kg trung bình 50 mg/kg TTM trong 20 ph đối với trẻ ≥ 1 tuổi. Cách pha: dung dịch hiện có magnesium sulfate 15%, pha loảng them ít nhất 2 lần thể tích để được dung dịch nồng độ không quá 5% TTM chậm trong 20 phút.

+ Cân nhắc Aminophylline TTM đđối với trẻ dưới 1 tuổi: liều tấn công 5mg/kg truyền trong 20 phút (nếu có dùng theophyllin trước đó thì dùng liều 3mg/kg), duy trì: 1mg/kg/giờ.

Dùng đường truyền khác với đường truyền Salbutamol. Nếu có điều kiện nên theo dõi nồng độ Theophyline máu ở giờ thứ 12 và sau đó mỗi 12 – 24 giờ (giữ mức 60 – 110 mmol/L)

Nếu thất bại: β 2 giao cảm TTM

. Salbutamol: liều tấn công 15 µg/kg TTM trong 10 phút, sau đó duy trì 1 µg/kg/ph

. Terbutaline: liều tấn công 15 µg/kg TTM trong 10 phút, sau đó duy trì 1 µg/kg/ph

+ Điều trị khác:

Truyền dịch theo nhu cầu cơ bản để tránh thiếu dịch gây khô và tắc đàm, nhưng không truyền quá nhiều gây nguy cơ quá tải và tăng tiết ADH không thích hợp. Dịch truyền Dextrose 5% trong 0,2%/ 0,45% saline, pha

thêm kali 40 mEq/L (thường truyền 2 ml/kg/giờ ở trẻ 1 – 9 tuổi, 1,5 ml/kg/giờ ở trẻ 10 – 15 tuổi). Theo dõi đường huyết mỗi 6 giờ

Kháng sinh khi có bội nhiễm: sốt, bạch cầu tăng, đàm mủ, X-quang có

viêm phổi.

- Đặt nội khí quản khi ngưng thở hay thất bại tất cả các điều trị trên. An thần

Không dùng an thần ở bệnh nhân chưa đặt nội khí quản. - Thở máy:

Chế độ kiểm soát áp lực

Tần số 16 – 20 lần/phút Thời gian hít vào  0,8 s

PEEP 5cmH2O.

Chú ý quan sát di động lồng ngực, giữ pCO2 60 mmHg và pH 7,2 và theo dõi PEEP nội sinh

3./ Điều trị phòng ngừa và quản lý bệnh nhân:

Mục tiêu điều trị phòng ngừa và quản lý bệnh nhân hen phế quả là giúp bệnh nhân không lên cơn hen và có thể sinh hoạt và học tập như trẻ bình thường. Điều trị phòng ngừa tùy theo độ nặng bệnh hen (bậc suyễn). Hầu hết hen trẻ em là bậc 1 hoặc 2

Triệu chứng Triệu chứng về đêm

PEF hoặc FEV1 Thay đổi PEF BẬC 4

Nặng, kéo dài

Liên tục, giới hạn hoạt động

thể lực Thường xuyên  60%

> 30%

BẬC 3Vừa, kéo dài Vừa, kéo dài

Mỗi ngày Sử dụng β 2 giao cảm mỗi ngày

Cơn ảnh hưởng đến hoạt động > 1 lần/tuần 60% - 80% >30% BẬC 2 Nhẹ, kéo dài Cơn ≥ 1 lần/tuần nhưng < 1 lần/ngày > 2 lần/tháng ≥ 80% 20 – 30% BẬC 1 Từng cơn Cơn < 1 lần/tuần Không có triệu chứng và PEF

bình thường giữa các cơn

 2 lần/tháng ≥ 80%

Chỉ cần có một trong các biểu hiện trên là đủ để xếp bệnh nhân vào bậc tương ứng.

a./ Giáo dục bệnh nhân:

 Tránh yếu tố kích thích:

Tránh khói thuốc lá, thuốc xịt phòng, không nuôi và cho trẻ chơi với chó mèo, dọn dẹp nhà cửa sạch và thoáng.

 Biết xử trí cơn suyễn tại nhà và dấu hiệu nặng cần nhập viện: Hướng dẫn sử

dụng 2 giao cảm bình xịt định liều khi lên cơn suyễn. Hướng dẫn cách đo và theo dõi lưu lượng đỉnh ở trẻ > 7 tuổi

Biết dấu hiệu nặng cần đưa đến bệnh viện: khó thở nặng, không đáp ứng ba liều khí dung 2 giao cảm hoặc xấu hơn.

 Theo dõi tái khám định kỳ mỗi 1 – 6 tháng ngay cả khi đã kiểm soát được

bệnh suyễn

b./ Thuốc phòng ngừa:

Độ nặng bệnh suyễn Thuốc phòng ngừa

Bậc 1 (từng cơn) Không cần thiết

Bậc 2 (nhẹ, dai dẳng) Corticoid hít liều thấp

Bậc 3 (trung bình, dai dẳng) Corticoid hít liều trung bình + β2 giao cảm dạng hít tác dụng dài

Bậc 4

(nặng, dai dẳng)

Corticoid hít liều cao + β2 giao cảm dạng hít tác dụng dài kèm một trong

các thuốc sau: theophyline tác dụng chậm hoặc kháng leucotrien

Liều Corticoid hít ở trẻ em:

Thuốc Liều thấp (µg) Liều trung bình (µg)

Liều cao (µg)

Budesonide DPI 100 – 200 200 - 400 > 400

Để nhanh chóng kiểm soát bệnh, tránh tình trạng bệnh nhân bỏ điều trị nên bắt đầu liều cao hơn bậc tương ứng và thường xử dụng kéo dài trong nhiều tháng. Để giảm tác dụng phụ toàn thân nên dùng với buồng đệm ở mọi tuổi và xúc miệng sau phun.

Montelukast

+ Chỉ định điều trị phòng ngừa:

-Thuốc thay thế điều trị bậc 2, khi trẻ không thể sử dụng corticoid hít, hay dị ứng hay tác dụng phụ với corticoid hít.

- Thuốc thay thế điều trị bậc 2, khi trẻ có kèm theo viêm mủi dị ứng. - Thuốc thêm vào khi thất bại với điều trị bậc 3, để giảm liều corticoid ( liều thấp), giảm tác dụng phụ.

- Thuốc thêm vào với corticoid hít điều trị bậc 3, 4 khi không có sẵn dạng phối hợp 2 trong 1 hoặc không dung nạp LABA

Dạng phối hợp 2 trong 1: ICS + LABA (2 giao cảm tác dụng kéo di). Budesonide + Formoterol: Symbicort

Fluticasone + Salmeterol: Seretide + Liều dùng:

 Trẻ ≥ 15 tuổi : 10 mg

 Trẻ 6 – 14 tuổi: 5 mg

SUY TIM Ứ HUYẾTI. ĐỊNH NGHĨA: I. ĐỊNH NGHĨA:

Một phần của tài liệu XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO SỚM(XUẤT HUYẾT TRONG VÀ QUANH NÃO THẤT) (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)