Khỏi niệm về CSPK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối huyện sốp cộp (Trang 41 - 43)

VI. í nghĩa khoa học và thực tiễn

2.4.1 Khỏi niệm về CSPK

Một mạch điện cú tải là điện trở R và điện khỏng X đƣợc cung cấp bởi điện ỏp: u = Um.sint nhƣ Hỡnh 2.1.

Dũng điện i lệch pha với điện ỏp u một gúc  và đƣợc tớnh nhƣ sau. i = Imsin(t - )  i = Im(sint cos - sin cost) (2.5)

Hỡnh 2.1: Sơ đồ và tham số của mạch điện Đặt i = i' + i"  i’ = Im cos sint

I" = Im sin cost = - Im sin sin(t -

2

) (2.6)

Nhƣ vậy dũng điện i là tổng của hai thành phần i' cú biờn độ là Im cos và cựng pha với điện ỏp u và thành phần i" cú biờn độ là Im sin và chậm pha so với điện ỏp một gúc  / 2.

Từ hai thành phần i' và i", tớnh cụng suất tƣơng ứng là:

P = U.I.cos gọi là CSTD (2.7)

Q = U.I.sin gọi là CSPK (2.8)

Theo tam giỏc tổng trở Hỡnh 1.8cú thể viết cụng thức cụng suất nhƣ sau: P = U.I.cos = (Z.I)(I.cos) = Z.I2.R Z = R.I2

và Q = U.I.sin = (Z.I)(I.sin) = Z.I2.X Z = X.I2

Vậy CSPK của một nhỏnh bất kỳ núi lờn cƣờng độ của quỏ trỡnh dao động năng lƣợng của nhỏnh đú. Tổng hợp của CSTD và CSPK gọi là cụng suất biểu kiến và đƣợc tớnh nhƣ biểu thức (2.9) và cú thể biểu diễn mối quan hệ giữa S, P và Q trong tam giỏc cụng suất nhƣ Hỡnh 2.2.

2 2 Q P S  (2.9) U I R X U R X Z  X R X R Z

Hỡnh 2.2: Tam giỏc cụng suất

Nhƣ vậy, cỏc phần tử mang điện cảm hay điện dung trong mạng điện liờn quan đến CSPK. Vỡ vậy, Q = I2

X = I2(ωL-ωC) = QL - QC và do đú cỏc phần tử cú tớnh cảm (chứa từ trƣờng) tiờu thụ CSPK cũn cỏc phần tử cú tớnh dung (chứa điện trƣờng) phỏt CSPK.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối huyện sốp cộp (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)