Giải điều chế QPSK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu THIẾT kế bộ PLL số và ỨNG DỤNG (Trang 59 - 61)

Hình 3.6: Sơ đồ khối bộ giải điều chế QPSK bên trong FPGA

Hình 3.7: Sơ đồ khối chuyển dịch tần số về băng tần gốc DDC

Tín hiệu trung tần QPSK được lấy mẫu tại tần số lấy mẫu là Clks = 150 MHz bởi IC chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số 10 bit, tín hiệu số 10 bit được nhân với hai sóng mang vuông góc 12 bit Cosin và Sin do DDS tạo ra, đầu ra hai bộ nhân là 24 bit (12 + 10), tuy nhiên ta chỉ lấy 16 bit cao để đưa vào bộ lọc CIC. Bộ lọc CIC có đặc tính của bộ lọc thông thấp và chức năng chính của nó là giảm tốc độ mẫu tín hiệu xuống 8 lần. Dữ liệu được đưa đến khối khôi phục sóng mang và khối khôi phục định thời để khôi phục chuỗi bit dữ liệu đã phát đi.

Hình 3.8: Mô phỏng khối DDC

50

Khối khôi phục sóng mang (Costas Loop):

Hình 3.9: Bộ lọc vòng khôi phục sóng mang

Hình 3.10: Kết quả mô phỏng khôi phục sóng mang

Hình 3.10 minh họa quá trình khóa pha của mạch vòng khóa pha Costas, lúc đầu sóng mang phần thu có pha không ổn định và tần số lớn hơn sóng mang phần phát, sau đó mạch Costas đã khóa pha sóng mang thu tại trường hợp sai lệch về pha là 0 như trên phần lý thuyết đã nghiên cứu. Các hình vẽ sau minh họa dữ liệu thu khi sóng mang chưa được khôi phục và khi sóng mang đã được khôi phục.

Hình 3.11: Mô phỏng sóng mang và Symbol chưa được khôi phục

51

Hình 3.12: Mô phỏng sóng mang và dữ liệu đã được khôi phục

Từ hai hình vẽ trên ta thấy rằng, dữ liệu khi đã được khôi phục có dạng giống dạng dữ liệu phần phát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu THIẾT kế bộ PLL số và ỨNG DỤNG (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w