Tổng quan cỏc nghiờn cứu thực nghiệm trờn thế giới

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 36 - 44)

2.1.1.1. Quan điểm cho rằng xuất khẩu tỏc động đến tăng trưởng kinh tế (Export Led Growth - ELG)

a. Cỏc nghiờn cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian ở cỏc quốc gia riờng biệt

Hendrik Van Den Berg (1997) nghiờn cứu trờn cơ sở phỏt triển cỏc nghiờn cứu thực nghiệm trước đú nhằm củng cố cỏc luận điểm ủng hộ quyết định của

Mexico chuyển đổi từ chớnh sỏch thay thế nhập khẩu sang thực hiện tự do hoỏ thương mại. Nghiờn cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian cho phõn tớch hồi quy mụ hỡnh VAR trờn cơ sở hàm sản xuất. Kết quả cho thấy thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế cú mối quan hệ tớch cực ở Mexico trong giai đoạn 1960-1991. Trong đú, tăng trưởng xuất khẩu làm tăng năng suất nhõn tố tổng hợp, từ đú, kớch thớch tăng trưởng kinh tế [36]. Tuy nhiờn, nghiờn cứu mới chỉ dừng lại ở mụ hỡnh VAR và khụng cú kiểm định đồng liờn kết. Trờn thực tế, nếu cỏc biến cú mối quan hệ đồng liờn kết thỡ sẽ ước lượng mụ hỡnh VECM. Mụ hỡnh VECM vừa kết hợp được cỏc biến ở quỏ khứ với cỏc thụng tin dài hạn và thụng tin về xu thế.

Canada, cỏc nghiờn cứu của Henriques và Sadorsky (1996), Pomponio (1996), Yamada (1998), và Awokuse (2003) đó đưa ra kết luận cho rằng xuất khẩu cú tỏc động tớch cực tới tăng trưởng kinh tế [29],[69],[130]. Henriques và Sadorsky (1996) đó chia dữ liệu làm ba giai đoạn, giai đoạn một là 1877-1991, giai đoạn hai là 1877-1945 và giai đoạn ba là 1946-1991. Cỏc biến được sử dụng là logarit của GDP thực tế, xuất khẩu thực tế và tỷ lệ giỏ xuất khẩu/nhập khẩu. Nghiờn cứu đó ỏp dụng mụ hỡnh VARL và kiểm định Julius Johansen. Pomponio (1996) sử dụng dữ liệu hàng năm từ giai đoạn 1965-1985 cho cỏc biến sản lượng danh nghĩa và xuất khẩu, biến phụ trợ là đầu tư. Yamada (1998) tập trung vào dữ liệu quý điều chỉnh theo mựa vụ trong giai đoạn 1960 - 1987. Cỏc biến là logarit của sản lượng GDP thực tế bỡnh quõn mỗi lao động, và xuất khẩu thực tế. Awokuse (2003) sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian theo quý từ năm 1961 - 2000. ễng đó thực hiện kiểm định quan

hệ nhõn quả Granger, sử dụng mụ hỡnh VAR và VECM.

Ở Pakistan, cỏc nghiờn cứu của Khan và Saqib (1993), Arnade và Vasavada (1995), Kemal và cỏc cộng sự (2002), Shirazi và Manap (2005), Javed và cỏc cộng sự (2012) cũng cho kết quả là xuất khẩu tăng trưởng dẫn đến tăng trưởng kinh tế [28],[77],[82],[83],[116]. Khan và Saqib (1993) ỏp dụng phương phỏp bỡnh phương nhỏ nhất ba giai đoạn (3SLS) phõn tớch dữ liệu hàng năm đối với cỏc biến là xuất khẩu sản phẩm chế biến, xuất khẩu sản phẩm thụ, xuất khẩu thực tế và tăng trưởng GDP thực tế, tỷ giỏ thương mại, lực lượng lao động cú việc làm, vốn. Arnade và Vasavada (1995) phõn tớch dữ liệu hàng năm giai đoạn 1961-1987. Cỏc biến là sản lượng nụng nghiệp thực tế, xuất khẩu nụng sản và tỷ giỏ thương mại. Họ thực hiện kiểm định Julius Johansen để kiểm định tớnh dừng, mụ hỡnh VARD cho kiểm định khụng cú đồng liờn kết, và mụ hỡnh VECM cho kiểm định đồng liờn kết. Kemal và cỏc cộng sự (2002) sử dụng dữ liệu hàng năm giai đoạn 1960-1998. Cỏc biến là GDP thực tế và xuất khẩu thực tế. Kiểm định Augmented Dickey Fuller (ADF) và Philips Perron (PP) đó được thực hiện để kiểm định tớnh dừng, và kiểm định Johansen cho kiểm định đồng liờn kết. Nếu cú đồng liờn kết, họ ỏp dụng cỏc kiểm định nhõn quả Granger dựa trờn mụ hỡnh VECM. Shirazi và Manap (2005) sử dụng dữ liệu hàng năm giai đoạn 1960-2003. Cỏc biến là xuất khẩu thực tế, nhập khẩu thực tế, và sản lượng thực tế (GDP). Họ đó ỏp dụng kiểm định Julius Johansen để kiểm định đồng liờn kết. Kiểm định ADF và PP được sử dụng để kiểm định tớnh dừng cho mỗi chuỗi thời gian. Để kiểm tra quan hệ nhõn quả, họ đó sử dụng kiểm định nhõn quả Granger. Javed và cỏc cộng sự (2012) thỡ xem xột tỏc động của thương mại quốc tế đến tăng trưởng kinh tế ở Pakistan. Nghiờn cứu sử dụng phương phỏp bỡnh phương nhỏ nhất (OLS) phõn tớch dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn 1973-2010. Kết quả ước lượng cho thấy rằng thương mại quốc tế, bao gồm xuất khẩu, cú tỏc động tớch cực và đỏng kể đến nền kinh tế của Pakistan. Tuy nhiờn, cơ sở lý thuyết và phương phỏp nghiờn cứu cũn hạn chế, chưa đảm bảo được độ tin cậy của kết quả ước lượng.

cung cầu trong nước đối với kinh tế Trung Quốc. Tỏc giả xem xột sự phụ thuộc của xuất khẩu ở Trung Quốc với cỏc nước khỏc bằng cỏch sử dụng phõn tớch Input - Output. Nghiờn cứu cũng tiến hành phõn tớch dữ liệu cấp tỉnh để kiểm tra quan hệ nhõn quả giữa sự phỏt triển của thương mại quốc tế với cỏc thành phần của tổng cầu, và quan hệ nhõn quả giữa sự phỏt triển của thương mại quốc tế với năng suất nhõn tố tổng hợp. Kết quả cho biết sự đúng gúp của xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc chủ yếu đến từ tỏc động của nú lờn tăng trưởng của năng suất yếu tố tổng hợp theo cỏch tiếp cận phớa cung. [66]

Mishra (2011) nghiờn cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ trong giai đoạn 1970-2009. Nghiờn cứu này cung cấp bằng chứng về sự tồn tại của mối quan hệ cõn bằng dài hạn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ dựa vào kiểm định quan hệ nhõn quả Granger và ước lượng mụ hỡnh vộctơ hiệu chỉnh sai số [101]. Sahni và Atri (2012) cũng sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian từ 1980 đến 2009 để kiểm tra cơ chế của giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Nhưng nghiờn cứu sử dụng phương phỏp OLS để ước lượng mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc dõn, tổng giỏ trị xuất khẩu, xuất khẩu sản phẩm chế biến và đầu tư thụng qua sỏu phương trỡnh biểu hiện cho sỏu sự kết hợp khỏc nhau giữa cỏc biến. Cỏc kết quả của nghiờn cứu đó ủng hộ cho giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu ở Ấn Độ. Trong đú, cú phỏt hiện đỏng chỳ ý là đầu tư khụng phải là kờnh truyền dẫn để xuất khẩu tỏc động tớch cực đến tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ, tỏc giả cho rằng đầu tư cú tỏc động độc lập tới tăng tưởng kinh tế [112].

b. Cỏc nghiờn cứu phõn tớch dữ liệu đa quốc gia

Bờn cạnh những nghiờn cứu chuỗi thời gian ở cỏc quốc gia riờng biệt ủng hộ quan điểm xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng kinh tế, cũng cú nhiều cỏc nghiờn cứu phõn tớch dữ liệu đa quốc gia cú kết luận cho rằng xuất khẩu cú tỏc động đến tăng trưởng kinh tế của cỏc nước (hoặc một số nước).

Voivodas (1973) sử dụng mụ hỡnh Harrod-Domar trong nền kinh tế mở để nghiờn cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở 22 quốc gia chậm phỏt triển trong giai đoạn từ 1956-1968. Kết quả ước lượng mụ hỡnh tổng cầu cho

thấy cú mối quan hệ tớch cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, liờn kết trung gian là mối quan hệ tớch cực giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng húa vốn [127].

Tyler (1981) phõn tớch mối quan hệ thực nghiệm giữa tăng trưởng kinh tế và mở rộng xuất khẩu qua nghiờn cứu dữ liệu của 55 quốc gia đang phỏt triển trong giai đoạn 1960-1977. Cỏc kiểm định cho kết quả là cú mối liờn hệ tớch cực giữa tăng trưởng với nhiều biến kinh tế khỏc, trong đú cú xuất khẩu. Kết quả ước lượng mụ hỡnh hàm sản xuất cũng chỉ ra rằng, cựng với vốn, xuất khẩu cú vai trũ quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế cỏc nước [125].

Esfahani (1991) đó sử dụng cỏc phương phỏp OLS và 2SLS để tiến hành nghiờn cứu về mối tương quan giữa xuất khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế ở

31 quốc gia bỏn cụng nghiệp (Semi-industrialized Countries) trong giai đoạn 1960 – 1986. ễng cho rằng, mặc dự ảnh hưởng trực tiếp của xuất khẩu lờn GDP là khụng rừ nột, nhưng cỏc chớnh sỏch xỳc tiến xuất khẩu ở cỏc nước này cú thể khỏ quan trọng trong việc cung cấp ngoại hối. Nguồn cung ngoại tệ nhiều hơn sẽ giảm bớt khú khăn trong nhập khẩu cỏc hàng húa trung gian và cho phộp tăng trưởng sản lượng [54].

Amirkhalkhali and Dar (1995) nghiờn cứu vai trũ của việc mở rộng xuất khẩu ở cỏc nước đang phỏt triển trong khuụn khổ hàm sản xuất theo cỏch tiếp cận mụ hỡnh hệ số cố định (random coefficients model). Nghiờn cứu ước lượng mụ hỡnh hệ số cố định bằng phương phỏp bỡnh phương nhỏ nhất suy rộng (generalized least squares - GLS). Kết quả cho thấy tăng trưởng kinh tế cú mối quan hệ cú ý nghĩa thống kờ với xuất khẩu ở tất cả cỏc quốc gia thực hiện chớnh sỏch mở cửa [27].

Riezman và cỏc cộng sự (1996) xem xột dữ liệu hàng năm của 126 nước

trong giai đoạn 1950-1990. Nghiờn cứu đó ỏp dụng mụ hỡnh VARD cho cỏc biến là GDP và xuất khẩu, nhập khẩu là biến phụ trợ. Kết quả là xuất khẩu cú tỏc động đến tăng trưởng kinh tế ở 30/126 nước [110].

McNab và Moore (1998) nghiờn cứu tỏc động của chớnh sỏch thương mại đến mở rộng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển giai

đoạn 1960-1986. Nghiờn cứu sử dụng phương phỏp OLS ước lượng mụ hỡnh được biến đổi theo cỏch tiếp cận của Feder (1983), với cỏc biến giả đại diện cho biến chớnh sỏch thương mại là chớnh sỏch hướng nội vừa phải, chớnh sỏch hướng ngoại vừa phải, và chớnh sỏch đẩy mạnh ngoại thương. Kết quả cho biết chớnh sỏch thương mại hướng ngoại mạnh cú tỏc động tớch cực đến tăng trưởng kinh tế. Đồng thời cú mối tương quan rất lớn giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế khi thực hiện chớnh sỏch đẩy mạnh ngoại thương [99].

Trong một nghiờn cứu về cỏc quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD), Lỏszlú Kúnya (2006) đó tiến hành phõn tớch quan hệ nhõn quả Granger theo dữ liệu mảng trong giai đoạn 1967 – 1997 dựa trờn mụ hỡnh SUR (seemingly unrelated regressions) và kiểm định Wald. Hai mụ hỡnh khỏc nhau được sử dụng, một mụ hỡnh hai biến (GDP - xuất khẩu) và một mụ hỡnh ba biến (GDP - xuất khẩu - độ mở của nền kinh tế). Kết quả cho thấy cú quan hệ nhõn quả một chiều từ xuất khẩu tới GDP ở Bỉ, Đan Mạch, Iceland, Ireland, í, New Zealand, Tõy Ban Nha và Thụy Điển [86].

Capolupo và cỏc cộng sự (2010) sử dụng dữ liệu mảng (panel data) để ước lượng sự khỏc biệt về hiệu quả giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu với cỏc doanh nghiệp khụng xuất khẩu, dựa trờn ba cuộc khảo sỏt điển hỡnh của Italia về cỏc doanh nghiệp sản xuất được thực hiện ba năm một lần trong giai đoạn 1995-2003. Nghiờn cứu chỉ ra rằng cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sẽ đẩy mạnh năng suất sau khi gia nhập thị trường. Điều này dẫn đến cả năng suất nhõn tố tổng hợp và năng suất lao động đều sẽ tăng trưởng. Kết quả này phự hợp với cỏc nghiờn cứu ở những quốc gia khỏc. Một kết quả quan trọng mà tỏc giả chỉ ra được trong nghiờn cứu, đú là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thu được lợi nhuận lớn hơn cỏc doanh nghiệp cựng loại hoạt động ở thị trường nội địa [40].

Jim Lee (2011) nghiờn cứu ảnh hưởng của đặc tớnh cụng nghệ trong xuất khẩu đến cỏc mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế dựa vào thương mại của cỏc nước trờn thế giới. Kết quả hồi quy dựa trờn mẫu số liệu của 71 quốc gia từ năm 1970 cho thấy, nền kinh tế cú xu hướng phỏt triển nhanh hơn khi cỏc nước ngày càng chuyờn mụn

húa trong xuất khẩu cụng nghệ cao, hơn là cỏc mặt hàng truyền thống hoặc cú cụng nghệ thấp [90].

Tekin (2012) nghiờn cứu quan hệ nhõn quả Granger tiềm năng giữa GDP, xuất khẩu và FDI đối với một số nước chậm phỏt triển trong giai đoạn 1970 – 2009. Nghiờn cứu sử dụng cỏch tiếp cận dữ liệu mảng của Kúnya (2006) trờn cơ sở mụ hỡnh SUR và kiểm định Wald. Kết quả cho thấy cú quan hệ nhõn quả một chiều từ xuất khẩu đến GDP ở Haiti, Rwanda và Sierra Leone [122].

Lim và Ho (2013) kiểm tra cỏc mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn phi tuyến tiềm năng giữa xuất khẩu và tăng trưởng bằng cỏch kiểm định đồng liờn kết phi tham số và kiểm định quan hệ nhõn quả phi tuyến trong 5 quốc gia ASEAN. Kết quả kiểm định đồng liờn kết phi tham số đó nờu bật mối quan hệ dài hạn phi tuyến giữa xuất khẩu và GDP bỡnh quõn đầu người của Malaysia, Thỏi Lan, Indonesia và Singapore. Kết quả thu được từ kiểm định quan hệ nhõn quả phi tuyến cũng cho thấy tỏc động nhõn quả của xuất khẩu và GDP ở dạng phi tuyến trong trường hợp của Thỏi Lan và Philippines [92].

Hye, Wizarat và Lau (2013) nghiờn cứu mối quan hệ giữa thương mại quốc tế với tăng trưởng kinh tế ở 6 quốc gia Chõu Á trong giai đoạn 1960 - 2009. Họ sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị theo tiờu chuẩn ADF để kiểm tra tớnh dừng và cỏch tiếp cận trễ phõn phối tự hồi quy (ARDL) đối với mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đối với quan hệ nhõn quả, nghiờn cứu thực hiện cỏc kiểm định nhõn quả Granger. Kết quả cho rằng, xuất khẩu cú tỏc động đến tăng trưởng ở hầu hết cỏc nước ngoại trừ Pakistan. Nghiờn cứu cũng cú phỏt hiện cho thấy tiềm năng cho tăng trưởng thụng qua khai thỏc nhu cầu trong nước ngay cả trong trường hợp suy thoỏi kinh tế toàn cầu [74].

2.1.1.2. Quan điểm cho rằng tăng trưởng kinh tế tỏc động đến xuất khẩu (Growth Led Export – GLE)

a. Cỏc nghiờn cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian ở cỏc quốc gia riờng biệt

Oxley (1993) đó sử dụng mụ hỡnh VECM, với cỏc kiểm định Johansen, kiểm định đồng liờn kết, kiểm định quan hệ nhõn quả, để phõn tớch tớch mối quan hệ giữa

xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Bồ Đào Nha. Dữ liệu hàng năm giai đoạn 1865 – 1991 được sử dụng cho cỏc biến xuất khẩu thực tế và GDP thực tế dưới dạng logarit tự nhiờn. Kết quả đó chỉ ra rằng tăng trưởng kinh tế tỏc động tớch cực tới xuất khẩu [103]. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này cũn khỏ sơ sài do khụng cú cỏc kờnh truyền dẫn cho mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.

Nghiờn cứu của Tanjung (2012) cho trường hợp của Indonesia đó kiểm định mối quan hệ giữa xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế bằng cỏch phõn tớch cỏc lý thuyết về xuất khẩu dẫn tới tăng trưởng kinh tế. Nghiờn cứu đó sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian hàng năm cho nền kinh tế Indonesia giai đoạn 1967-2007. Cỏc biến được sử dụng là GDP thực tế, xuất khẩu thực tế, đầu tư, tỷ giỏ thương mại, và một biến giả phản ỏnh cuộc khủng hoảng tài chớnh trong năm 1997. Nghiờn cứu sử dụng cỏc phương phỏp: kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đồng liờn kết, mụ hỡnh VAR, mụ hỡnh VECM, phõn tớch phản ứng với cỳ sốc (IRF), và kiểm định quan hệ nhõn quả Granger. Kết quả của nghiờn cứu này cho rằng cú mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế ở Indonesia trong giai đoạn 1967-2007. Tức là, xuất khẩu tăng trưởng dẫn đến thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng kinh tế cũng dẫn đến tăng trưởng xuất khẩu [121].

Hye (2012) nghiờn cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc trong giai đoạn 1978-2009. Nghiờn cứu sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị theo tiờu chuẩn PP để kiểm tra tớnh dừng, cỏch tiếp cận trễ phõn phối tự hồi quy (ARDL) và kiểm định nhõn quả Granger để kiểm tra mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn. Kết quả là cú mối quan hệ nhõn quả hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở trung Quốc, tức là tăng trưởng kinh tế dẫn đến tăng trưởng xuất khẩu và ngược lại [73].

b. Cỏc nghiờn cứu phõn tớch dữ liệu đa quốc gia

Trong một số nghiờn cứu phõn tớch dữ liệu đa quốc gia đó được nhắc đến ở trờn, ngoài kết luận cho rằng xuất khẩu tỏc động đến tăng trưởng kinh tế ở một vài quốc gia, họ cũn cú phỏt hiện cho thấy tăng trưởng kinh tế tỏc động đến tăng trưởng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)