tế ở Việt Nam
Qua những phõn tớch định tớnh và định lượng về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, kết quả nghiờn cứu cho thấy:
- Tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thụng qua cỏc kờnh truyền dẫn trong cả ngắn hạn và dài hạn.
- Tăng trưởng xuất khẩu là động lực cho tăng trưởng kinh tế, và cỏc yếu tố nguồn lực đúng vai trũ quan trọng trong việc truyền dẫn tỏc động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Xuất khẩu tăng trưởng đó cú tỏc động tớch cực đến việc hỡnh thành và thu hỳt cỏc nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua. Xuất khẩu tăng trưởng khụng chỉ giỳp tăng năng suất nhờ phỏt huy hiệu quả kinh tế theo quy mụ và tiến bộ cụng nghệ, mà cũn gúp phần tạo thờm việc làm và kớch thớch đầu tư, tăng tớch lũy vốn, qua đú thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiờn, ở Việt Nam, hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố đầu vào cũn thấp. Trỡnh độ cụng nghệ hiện đang sử dụng ở Việt Nam thấp tương đối so với cỏc nước trong khu vực, kộo theo năng suất lao động xó hội thấp; năng lực sản xuất của vốn cũn hạn chế và cú xu hướng giảm; lực lượng lao động tuy đụng về số lượng nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn thấp. Bờn cạnh đú, mặc dự được coi là động lực của tăng trưởng kinh tế nhưng thực tế cho thấy rằng xuất khẩu mới chỉ đang phỏt triển theo chiều rộng hơn là chiều sõu. Xuất khẩu hàng húa thụ và sơ chế, hàng húa thõm dụng tài nguyờn, khoỏng sản cũn chiếm tỷ trọng cao trong giỏ hàng húa xuất khẩu. Hàng
chế biến chủ yếu là hàng thõm dụng lao động và tập trung nhiều vào khõu gia cụng mang lại giỏ trị gia tăng thấp.
- Tăng trưởng kinh tế cũng gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu tăng trưởng thụng qua tăng năng suất giỳp tăng khả năng cạnh tranh thương mại quốc tế (Được đại diện bởi tỷ giỏ hối đoỏi thực đa phương). Theo đú, tăng trưởng kinh tế dẫn đến tăng năng suất nhờ khai thỏc hiệu quả kinh tế theo quy mụ và tiến bộ cụng nghệ. Năng suất tăng sẽ giỳp giảm chi phớ sản xuất, qua đú gúp phần làm giỏ hàng húa trong nước giảm. Điều này sẽ cú tỏc động làm tăng tỷ giỏ thực, cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế và do đú cú tỏc dụng thỳc đẩy xuất khẩu.
Cũng cú thể thấy qua cơ chế điều tiết của Nhà nước thỡ khi nền kinh tế gặp cỏc cỳ sốc ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, tỷ giỏ hối đoỏi sẽ được điều chỉnh tăng lờn gần như ngay lập tức để ổn định thị trường ngoại hối, đảm bảo an toàn hệ thống ngõn hàng, đồng thời cú tỏc động mạnh giỳp xuất khẩu tăng trưởng, thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế. Sau khi cỏc cỳ sốc này chấm dứt thỡ tỷ giỏ lại được giữ ổn định để trỏnh những tỏc động tiờu cực như tạo ỏp lực lờn lạm phỏt, khả năng trả nợ nước ngoài và gõy mất lũng tin vào tiền đồng của Việt Nam... Điều này cũng phản ỏnh rằng, ở Việt Nam, cụng cụ tỷ giỏ là một phần của chớnh sỏch tiền tệ cú vai trũ rất quan trọng trong điều tiết vĩ mụ nền kinh tế, bờn cạnh vai trũ kiểm soỏt lạm phỏt và ổn định sức mua của đồng tiền, nú cũn là kờnh truyền dẫn tỏc động của tăng trưởng kinh tế đến xuất khẩu và cỏn cõn thanh toỏn.
Túm tắt chương 4
Trong chương 4, mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế đó được ước lượng và kiểm định theo mụ hỡnh nghiờn cứu được đề xuất, với cỏc bước phõn tớch được thực hiện theo đỳng trỡnh tự đó xõy dựng trong khung lý thuyết nghiờn cứu. Kết quả cho thấy:
- Tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thụng qua cỏc kờnh truyền dẫn trong cả ngắn hạn và dài hạn.
- Tăng trưởng xuất khẩu là động lực cho tăng trưởng kinh tế, và cỏc yếu tố nguồn lực đúng vai trũ quan trọng trong việc truyền dẫn tỏc động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Xuất khẩu tăng trưởng đó cú tỏc động tớch cực đến việc hỡnh thành và thu hỳt cỏc nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua.
- Tăng trưởng kinh tế cũng gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu tăng trưởng thụng qua tăng năng suất giỳp tăng khả năng cạnh tranh thương mại quốc tế (Được đại diện bởi tỷ giỏ hối đoỏi thực đa phương).
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ TÍCH CỰC GIỮA XUẤT KHẨU
VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đó được minh chứng là cú mối quan hệ hai chiều, tỏc động qua lại, bổ trợ lẫn nhau rất tớch cực thụng qua cỏc kờnh truyền dẫn. Để thỳc đẩy mối quan hệ tớch cực giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, luận ỏn đề xuất một số khuyến nghị sau:
5.1. Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu nhằm duy trỡ vai trũ động lực cho tăng trưởng kinh tế bền vững
Kết quả phõn tớch thực trạng cho thấy, mặc dự được coi là động lực của tăng trưởng kinh tế nhưng xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ đang phỏt triển theo chiều rộng hơn là chiều sõu. Xuất khẩu hàng húa thụ và sơ chế, hàng húa thõm dụng tài nguyờn, khoỏng sản cũn chiếm tỷ trọng cao trong giỏ hàng húa xuất khẩu. Hàng chế biến chủ yếu là hàng thõm dụng lao động và tập trung nhiều vào khõu gia cụng mang lại giỏ trị gia tăng thấp. Thờm nữa, cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển thiếu đồng bộ, chưa đỏp ứng được nhu cầu sản xuất của cỏc doanh nghiệp, đầu vào cho sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu.
Do đú, trong những năm tới, xuất khẩu cần đạt được những chuyển đổi căn bản về chất, vừa mở rộng quy mụ xuất khẩu, vừa chỳ trọng nõng cao giỏ trị gia tăng của hàng húa xuất khẩu, tạo chỗ đứng phự hợp trong chuỗi giỏ trị toàn cầu. Trong dài hạn, cần phải thoỏt khỏi mụ hỡnh gia cụng, lắp rỏp, thõm nhập sõu hơn và vươn lờn những nấc thang cao hơn trong chuỗi giỏ trị cựng với tiến trỡnh hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới. Để đạt được những chuyển biến này, Việt Nam cần thực hiện tốt một số nội dung cơ bản sau:
- Chuyển dịch cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu theo hướng giảm xuất khẩu sản phẩm thụ (đặc biệt là tài nguyờn khoỏng sản), đầu tư cụng nghệ để tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, giảm phụ thuộc vào nguyờn phụ liệu nhập khẩu.
- Tăng cường phỏt triển thị trường xuất khẩu, khai thỏc cơ hội mở cửa thị trường từ cỏc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Thõm nhập và khai thỏc tốt hơn những thị trường trọng điểm và quy mụ lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Tiếp tục mở rộng thị trường Chõu Đại Dương, Trung Đụng, Chõu Phi và Mỹ La-tinh... Điều này cũng sẽ gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam.
- Bờn cạnh việc phỏt triển và mở rộng thị trường xuất khẩu thỡ Việt Nam cần đảm bảo đỏp ứng cỏc yờu cầu về hàng rào kỹ thuật của cỏc đối tỏc thương mại, chủ động đối phú với cỏc nguy cơ đến từ cỏc vụ kiện thương mại. Yếu tố cốt lừi quyết định đến thành cụng trong cỏc giao dịch thương mại là chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm xuất khẩu phải đảm bảo đỏp ứng được cỏc chuẩn mực quốc tế đối với từng ngành cụ thể. Cỏc quy định ngày càng khắt khe hơn về tiờu chuẩn chất lượng đối với hàng xuất khẩu là xu hướng chung của thị trường quốc tế, và đú chớnh là bức tường rào mà hàng húa xuất khẩu phải vượt qua. Ngoài việc đảm bảo cỏc điều kiện tiờu chuẩn của sản phẩm xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp phải tăng cường năng lực phỏp lý, khả năng đàm phỏn và tiếp cận thụng tin toàn cầu nhằm vượt qua cỏc biện phỏp phũng vệ thương mại và phõn biệt đối xử của cỏc đối tỏc, trỏnh thua thiệt trờn thị trường quốc tế. Đồng thời, phỏt triển sản phẩm mới, đổi mới sản phẩm hiện cú cũng là biện phỏp quan trọng để giành, giữ và mở rộng thị trường một cỏch hữu hiệu.
- Tăng cường kiểm soỏt nhập khẩu yếu tố đầu vào, trỏnh phụ thuộc quỏ lớn vào một hay một số thị trường. Cựng với việc đàm phỏn, ký kết, thực hiện cỏc FTA với cỏc đối tỏc, Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp của Việt Nam phải thực sự coi việc thực hiện tốt FTA là cỏch tốt nhất để đa dạng húa thị trường và đối tỏc xuất nhập khẩu. Theo đú, cần cú sự điều chỉnh chiến lược mạnh mẽ nhằm cơ cấu lại thị trường nhập khẩu, dành nhiều ưu tiờn và chuyển hướng dần sang xuất nhập khẩu với cỏc đối tỏc trong FTA để tận dụng những ưu đói trong FTA và tranh thủ tiếp cận thị trường của cỏc quốc gia cụng nghiệp tiờn tiến, cú cụng nghệ nguồn, đảm bảo cho nền kinh tế phỏt triển bền vững.
- Phỏt triển đồng bộ cụng nghiệp hỗ trợ nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp, nõng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất và xuất khẩu. Ngành cụng nghiệp hỗ trợ phỏt triển sẽ chủ động được đầu vào cho sản xuất trong nước, tăng tỷ lệ nội địa húa trong sản phẩm, tạo thờm nhiều việc làm và thỳc đẩy tiến bộ cụng nghệ… Bờn cạnh đú, nú cũn giỳp giảm thõm hụt thương mại nhờ giảm nhập khẩu cỏc yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất và nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Để phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ cần đặc biệt lưu tõm đến thành phần kinh tế tư nhõn với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi đõy là lực lượng chủ đạo tham gia vào việc cung ứng cỏc sản phẩm thượng nguồn làm đầu vào cho khu vực hạ nguồn. Cỏc sản phẩm thượng nguồn rất đa dạng, đũi hỏi khả năng chuyờn mụn húa cao, nhưng yờu cầu về quy mụ khụng quỏ lớn, do đú rất phự hợp với điều kiện của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vỡ vậy, cần đặc biệt quan tõm đến việc ưu đói, khuyến khớch cỏc dự ỏn sản xuất sản phẩm cụng nghiệp hỗ trợ do cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là chủ đầu tư.
5.2. Cải thiện chất lượng cỏc yếu tố nguồn lực của tăng trưởng
Kết quả nghiờn cứu thực nghiệm đó chỉ ra rằng cỏc yếu tố nguồn lực đúng vai trũ quan trọng trong việc truyền dẫn tỏc động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Do đú, việc nõng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố nguồn lực, đặc biệt là năng suất lao động sẽ đảm bảo khả năng truyền dẫn tối ưu tỏc động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Cỏc biện phỏp cụ thể là:
- Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, thỳc đẩy tăng năng suất, đưa năng suất nhõn tố tổng hợp trở thành nguồn lực cú vai trũ lớn nhất cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Để thực hiện được điều này cần đầu tư cú hiệu quả vào phỏt triển khoa học và cụng nghệ, giỏo dục và đào tạo để cải thiện năng suất và phỏt triển vốn con người. Nghiờn cứu và phỏt triển cũng như giỏo dục và đào tạo khụng chỉ mang lại lợi ớch cho bản thõn chủ thể, mà nú cũn tạo ra những tỏc động tớch cực đối với cả cộng đồng. Do vậy, ở cấp độ vĩ mụ, nghiờn cứu và phỏt triển, giỏo dục và đào tạo sẽ giỳp nõng cao năng suất nhõn tố tổng hợp và tạo ra tốc độ tăng trưởng cao hơn cho
toàn nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn cần dựa trờn nền tảng lao động chất lượng cao với khả năng sỏng tạo và ứng dụng cụng nghệ mới.
Việt Nam cú lực lượng lao động trẻ và dồi dào (Số liệu do Tổng cục Thống kờ cụng bố năm 2014, Việt Nam cú khoảng 53,7 triệu người trong độ tuổi lao động), cú ưu thế về sức khỏe cũng như khả năng tiếp thu chuyờn mụn, kỹ thuật và khoa học cụng nghệ. Tuy nhiờn, tỷ lệ lao động đó qua đào tạo ở Việt Nam cũn thấp, hơn nữa, lao động được đào tạo phần nhiều khụng cú khả năng làm việc ngay khi ra trường mà phải mất thời gian đào tạo lại, nhất là kỹ năng thực hành. Do đú, Việt Nam cần chuyển đổi mạnh mẽ hơn nữa mụ hỡnh giỏo dục, nhất là giỏo dục nghề nghiệp và giỏo dục đại học. Cải tiến chương trỡnh đào tạo theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành, gắn liền với thực tiễn, khuyến khớch khả năng tư duy sỏng tạo của người học. Thực hiện đầy đủ và hiệu quả quyền tự chủ của cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu, thu hỳt được cỏc giảng viờn và nhà khoa học tài năng làm nũng cốt cho sự phỏt triển khoa học cụng nghệ và thỳc đẩy tăng trưởng của kinh tế trong tương lai.
- Khơi thụng cỏc nguồn vốn thụng qua việc tỏi cấu trỳc hệ thống tài chớnh, tỏi cấu trỳc hệ thống ngõn hàng, lành mạnh húa thị trường tớn dụng và nõng cao vai trũ của thị trường chứng khoỏn trong huy động vốn dài hạn, thỳc đẩy phỏt triển mạnh thị trường trỏi phiếu, nhất là trỏi phiếu cụng ty, huy động tối đa cỏc nguồn tớch lũy trong dõn cư, tăng cường thu hỳt nguồn vốn FDI, điều chỉnh chớnh sỏch và cải cỏch thủ tục hành chớnh nhằm thu hỳt nhiều hơn kiều hối.
- Bờn cạnh quỏ trỡnh khơi thụng nguồn vốn, cần tiếp tục thực hiện cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả của đầu tư, nhất là đầu tư của Nhà nước. Vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước tập trung chủ yếu cho việc xõy dựng, nõng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế và xó hội, đồng thời phải kiờn quyết chống tham nhũng, lóng phớ, khắc phục tỡnh trạng vốn đầu tư bị thất thoỏt, cụng trỡnh khụng bảo đảm tiến độ, chất lượng, và đầu tư quỏ phõn tỏn... Cỏc doanh nghiệp nhà nước được chủ động sử dụng nguồn vốn tự cú và đi vay vốn để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh, nhất là đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ để nõng cao sức cạnh tranh,
đồng thời phải chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về hiệu quả đầu tư, bảo đảm thu hồi vốn và hoàn trả nợ vay. Chấm dứt tỡnh trạng trụng chờ Nhà nước khoanh nợ, xúa nợ. Xúa bỏ sự phõn biệt đối xử trờn thực tế giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc khi vay tớn dụng từ ngõn hàng thương mại quốc doanh. Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, hoàn thiện khung khổ phỏp lý cho thị trường mua bỏn nợ xấu, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia mua bỏn nợ xấu. Tận dụng dũng kiều hối, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp dõn doanh cú sử dụng kiều hối nhằm tăng năng lực cạnh tranh và chất lượng tăng trưởng của doanh nghiệp.
Hiệu quả trong phõn bổ nguồn lực sẽ quyết định kết quả của nền kinh tế, và rộng hơn, quyết định sự phỏt triển của xó hội. Để đạt mục tiờu tăng trưởng, Việt Nam đó phải duy trỡ một tỷ lệ đầu tư rất cao. Tuy nhiờn, tham nhũng và lóng phớ trong nhiều dự ỏn đầu tư của Nhà nước và của cỏc doanh nghiệp nhà nước làm dũng vốn thay vỡ phải chạy vào cỏc dự ỏn đầu tư thỡ lại chạy vào tiờu dựng hay tư tỳi cỏ nhõn. Bờn cạnh đú, nhiều dự ỏn của Nhà nước do năng lực quản lý và chuyờn mụn yếu kộm nờn hiệu quả khụng cao, thậm chớ thua lỗ. Nếu những khoản đầu tư này được tài trợ bởi tiền tiết kiệm trong nước thỡ nú sẽ làm mất cơ hội sinh lợi của cỏc đồng tiết kiệm này ở cỏc dự ỏn khỏc. Cũn nếu chỳng được tài trợ thụng qua cỏc