Thủ tục thực hiện ước lượng thực nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 52 - 56)

Trờn cơ sở mụ hỡnh nghiờn cứu đó đề xuất, cỏc phõn tớch định lượng về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế sẽ được thực hiện thụng qua phần mềm Eview 8, với cỏc biến tổng sản lượng, xuất khẩu hàng húa, vốn, lao động và tỷ giỏ hối đoỏi thực đa phương. Trỡnh tự thực hiện như sau:

* Bước 1: Log húa cỏc chuỗi số liệu

sai sai số thay đổi (heteroskedasticity). Chuyển đổi logarit giỳp thu hẹp phạm vi cỏc biến được đo lường, do đú làm giảm sự khỏc biệt giữa cỏc trị số gấp nhiều lần. Núi cỏch khỏc, logarit cỏc chuỗi sẽ làm cho cỏc chuỗi ổn định hơn, đồng thời trỏnh được việc che giấu đi những đặc tớnh khỏc của số liệu. Ngoài ra, chỳng ta cú thể tuyến tớnh húa những mối quan hệ phi tuyến thụng qua logarit cỏc chuỗi, vớ dụ như hàm sản xuất Cobb-Douglas, từ đú cú thể ước lượng bằng cỏc phương phỏp kinh tế lượng thụng thường.

Cỏc chuỗi sau khi được log húa sẽ cú thờm ký hiệu “LN” phớa trước tờn mỗi biến, khi đú ký hiệu cỏc biến sẽ là: LNGDP, LNK, LNL, LNREER và LNX.

* Bước 2: Hiệu chỉnh mựa vụ

Yếu tố mựa vụ chỉ những biến đổi cú tớnh lặp đi lặp lại trong năm của một chuỗi số liệu. Do văn húa truyền thống mỗi nước khỏc nhau, yếu tố về thời tiết cũng khỏc nhau nờn cỏc hoạt động về kinh tế sẽ bị tỏc động mạnh vào một vài thời điểm trong năm. Nờn việc phõn tớch một chuỗi số liệu bao gồm thành tố mựa vụ sẽ giỳp ta cú cỏi nhỡn xuyờn suốt hơn về xu hướng của chuỗi dữ liệu. Tuy nhiờn, yếu tố mựa vụ lại ảnh hưởng đến sự ổn định của chuỗi số và làm lệch lạc cỏc đặc tớnh thực của cỏc yếu tố kinh tế.

Vớ dụ nước ta cú tết nguyờn đỏn bắt đầu từ quý 1 nờn cỏc hoạt động kinh tế sẽ bị ảnh hưởng mạnh vào thời điểm này. Tiờu dựng thường gia tăng mạnh trong dịp tết, điều này sẽ dẫn đến lạm phỏt gia tăng tuy nhiờn sản xuất lại sụt giảm nờn kết quả là cỏc thỏng đầu năm lạm phỏt gia tăng nhưng sản xuất giảm và tăng trưởng kinh tế sụt giảm. Chỳng ta đều rừ đõy là yếu tố mựa vụ, chỉ khụng biết rằng nú cú tỏc động đến mức nào đến chuỗi số liệu mà thụi.

Vỡ vậy, loại bỏ yếu tố mựa vụ sẽ cho ta chuỗi số liệu tốt hơn trong phõn tớch cũng như dự bỏo. Để loại bỏ yếu tố mựa vụ trong cỏc chuỗi số, luận ỏn sử dụng phương phỏp trung bỡnh trượt (Moving Average Methods). Cỏc chuỗi sau khi được hiờu chỉnh mựa vụ sẽ cú thờm ký hiệu “SA” phớa sau tờn mỗi biến, khi đú ký hiệu cỏc biến sẽ là: LNGDPSA, LNKSA, LNLSA, LNREERSA và LNXSA.

Tất cả cỏc chuỗi số liệu đó được chuyển về dạng logarit cơ số tự nhiờn và hiệu chỉnh mựa vụ sẽ được kiểm định tớnh dừng thụng qua kiểm định nghiệm đơn vị ADF. Tớnh dừng là một giả định quan trọng trong kỹ thuật phõn tớch chuỗi thời gian. Chuỗi số liệu chỉ cú thể được mụ hỡnh húa nếu nú độc lập với thời gian, hay cỏc thuộc tớnh thống kờ của nú khụng thay đổi theo thời gian.

* Bước 4:

- Nếu cỏc chuỗi số liệu dừng, thỡ mụ hỡnh VAR sẽ được ước lượng cựng với cỏc thủ tục như kiểm định quan hệ nhõn quả Granger, kiểm định cỏc khuyết tật của mụ hỡnh, ước lượng hàm phản ứng của cỏc biến số đối với cỏc cỳ sốc nội sinh, và phõn ró phương sai để kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế theo cỏc kờnh truyền dẫn. Độ trễ tối ưu cho cỏc biến của mụ hỡnh được lựa chọn theo cỏc tiờu chuẩn LR (sequential modified LR test statistic), FPE (Final prediction error), AIC (Akaike information criterion), SC (Schwarz information criterion) và HQ (Hannan-Quinn information criterion).

- Nếu cỏc chuỗi số liệu đều khụng dừng, kiểm định đồng liờn kết sẽ được thực hiện thụng qua thủ tục Johansen. Nếu cỏc biến số liờn kết bậc 1 (I(1)) và cú quan hệ đồng liờn kết, thỡ mụ hỡnh VECM sẽ được ước lượng cựng với cỏc thủ tục như kiểm định quan hệ nhõn quả Granger, kiểm định cỏc khuyết tật của mụ hỡnh, ước lượng hàm phản ứng của cỏc biến số đối với cỏc cỳ sốc nội sinh và phõn ró phương sai để kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế theo cỏc kờnh truyền dẫn. Độ trễ tối ưu cho cỏc biến của mụ hỡnh được lựa chọn theo cỏc tiờu chuẩn LR, FPE, AIC, SC và HQ.

Mụ hỡnh VAR và VECM là cỏc hệ phương trỡnh động bao gồm tất cả cỏc mối quan hệ tương hỗ theo thời gian giữa cỏc biến kinh tế trong mụ hỡnh (cỏc biến nội sinh) nhưng khụng đũi hỏi những chỉ định quỏ chi tiết về cấu trỳc của nền kinh tế. Điều này sẽ cho phộp chỳng ta đỏnh giỏ mối quan hệ phụ thuộc qua lại giữa xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế và cỏc yếu tố trung gian của kờnh truyền dẫn.

Túm tắt chương 2

Chương 2 đó tập trung vào hai nội dung chớnh:

- Tổng quan cỏc nghiờn cứu thực nghiệm trong và ngoài nước trờn cơ sở cỏc nhúm nghiờn cứu cú chung kết luận về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế theo 2 nhúm: Cỏc nghiờn cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian ở cỏc quốc gia riờng biệt; Và cỏc nghiờn cứu phõn tớch dữ liệu đa quốc gia. Những phõn tớch tổng quan cho thấy: (1) Cũn cú những kết quả khỏc nhau giữa cỏc nghiờn cứu trờn thế giới về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Cỏc kết quả thu được phụ thuộc khụng chỉ trờn cỏch tiếp cận lý thuyết, mà cũn phụ thuộc vào việc sử dụng hệ thống phương phỏp kinh tế lượng. (2) Cỏc nghiờn cứu trong nước mới chỉ dừng lại ở việc phõn tớch mối quan hệ một chiều theo hướng tỏc động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế, chưa cú nghiờn cứu nào thực sự làm rừ được mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Đõy là chủ đề quan trọng giỳp đỏnh giỏ sự tương quan giữa hai mục tiờu của điều tiết vĩ mụ ở Việt Nam trong thời gian qua là tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, những nghiờn cứu trước đõy mới chỉ xem xột tỏc động của xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế thụng qua tăng năng suất mà chưa đỏnh giỏ được vai trũ của xuất khẩu đến việc hỡnh thành và gia tăng cỏc yếu tố vật chất (vốn và lao động) cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua. Do đú, đõy là những “khoảng trống” nghiờn cứu mà luận ỏn dự kiến sẽ “lấp đầy”.

- Từ kết quả tổng quan lý thuyết và nghiờn cứu thực nghiệm, luận ỏn xõy dựng khung lý thuyết và đề xuất mụ hỡnh nghiờn cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trờn cơ sở phỏt triển mụ hỡnh vũng xoắn tiến. Trong đú: Xuất khẩu tỏc động đến tăng trưởng kinh tế thụng qua việc hỡnh thành và thu hỳt cỏc yếu tố nguồn lực của tăng trưởng; Tăng trưởng kinh tế tỏc động đến xuất khẩu nhờ cải thiện năng lực cạnh tranh thương mại quốc tế.

Ngoài ra, thủ tục thực hiện ước lượng thực nghiệm mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cũng đó được trỡnh bày chi tiết trong chương này.

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Trong phần này, luận ỏn sử dụng cỏc kỹ thuật phõn tớch thống kờ và mụ hỡnh húa từ cỏc dữ liệu riờng lẻ về những vấn đề thực tế để nhằm đỏnh giỏ thực trạng, xu hướng biến động theo thời gian của xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, phần này cũng sẽ thực hiện cỏc phõn tớch định tớnh về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Qua đú, cung cấp dữ liệu sống động về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, giỳp kiểm tra ban đầu tớnh phự hợp của mụ hỡnh nghiờn cứu trước khi tiến hành cỏc bước phõn tớch định lượng.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)