Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 63)

3.2.1. Chớnh sỏch đổi mới và cải cỏch kinh tế của Việt Nam

Đại hội VI (1986) của Đảng là một mốc lịch sử quan trọng, đỏnh dấu bước đổi mới toàn diện và sõu sắc, trong đú cú đổi mới kinh tế, ở nước ta. Qua cỏc kỳ đại

hội và gần đõy nhất là Đại hội XI (2011), Đảng tiếp tục khẳng định, bổ sung và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch đổi mới kinh tế với những nội dung cơ bản sau:

3.2.1.1. Phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần

Quan điểm của Đảng về xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần cho phộp cú nhiều hỡnh thức sản xuất kinh doanh theo quy mụ thớch hợp theo từng khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất và lưu thụng, nhằm khai thỏc mọi tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế cho đầu tư phỏt triển. Đảng coi đõy là giải phỏp cú ý nghĩa chiến lược để giải phúng sức sản xuất và xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Sự ra đời của cỏc luật liờn quan đến cỏc hỡnh thức phỏp lý doanh nghiệp với những loại hỡnh sở hữu khỏc nhau là cơ sở quan trọng cho việc hỡnh thành nền kinh tế nhiều thành phần. Với việc ban hành Luật Đầu tư nước ngoài (1987), Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn (1990), cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước đó chớnh thức được thừa nhận về mặt phỏp lý. Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995) và Luật Hợp tỏc xó (1996) được ban hành và thực thi đó tạo khuụn khổ phỏp luật cơ bản cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trong nền kinh tế, hạn chế từng bước sự can thiệp của Nhà nước vào cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bước ngoặt lớn của quỏ trỡnh cải cỏch gần đõy là việc ban hành và thực thi Luật Doanh nghiệp (1999) với mục tiờu là nhằm khắc phục sự chia cắt, tỏch biệt ỏp dụng theo thành phần kinh tế của hệ thống luật phỏp với doanh nghiệp. Theo đú, cỏc tổ chức, cỏ nhõn được quyền thành lập doanh nghiệp theo cỏc loại hỡnh khỏc nhau, phự hợp với nhu cầu và khả năng để kinh doanh cỏc ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm. Năm 2005, Luật Doanh nghiệp đó được tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm tạo mụi trường thuận lợi, bỡnh đẳng cho cỏc thành phần kinh tế, phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

Trước yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luật Đầu tư (2005) đó được ban hành thay cho Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước, đõy là bước tiến hướng tới cải thiện mụi trường đầu tư, tạo một sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.

3.2.1.2. Cụng nghiệp húa và điều chỉnh cơ cấu cỏc ngành kinh tế

Cựng với chủ trương phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, chớnh sỏch đổi mới của Việt Nam cũng thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990 đặt ra nhiệm vụ phải thực hiện cho được ba chương trỡnh mục tiờu về lương thực - thực phẩm, hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu. Núi cỏch khỏc là tập trung tạo lập những điều kiện cần thiết để tiến hành cụng nghiệp húa.

Sang giai đoạn 1991 – 2000, Việt Nam xỏc định rừ hệ thống cỏc quan điểm về CNH, HĐH đất nước. Cỏc quan điểm chớnh là: Xõy dựng nền kinh tế mở, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất cú hiệu quả; CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dõn, của mọi thành phần kinh tế, trong đú kinh tế nhà nước là chủ đạo; được vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước; lấy việc phỏt huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững; khoa học cụng nghệ là nền tảng; đầu tư chiều sõu để khai thỏc tối đa năng lực sản xuất hiện cú; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần...

Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2001-2010 xỏc định đưa Việt Nam ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản... CNH, HĐH nụng nghiệp và nụng thụn cú vị trớ quan trọng trong tiến trỡnh CNH, HĐH đất nước. Trong phỏt triển cụng nghiệp, Việt Nam chủ trương phỏt triển cỏc ngành sử dụng nhiều lao động, đồng thời đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực cú cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ cao, phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến nụng sản, thủy sản, may mặc, da giày, cơ khớ, điện tử, cụng nghệ phần mềm. Phỏt triển mạnh và nõng cao chất lượng cỏc ngành dịch vụ, trong đú cú thương mại, tài chớnh ngõn hàng, bảo hiểm, chuyển giao cụng nghệ...

Phỏt triển bền vững là yờu cầu xuyờn suốt trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Việt nam giai đoạn 2011 – 2020. Phỏt triển bền vững là cơ sở để phỏt triển nhanh, phỏt triển nhanh để tạo nguồn lực cho phỏt triển bền vững. Phỏt triển

nhanh và bền vững phải luụn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế-xó hội. Định hướng phỏt triển của thời kỳ này là: Phỏt triển mạnh cụng nghiệp và xõy dựng theo hướng hiện đại, nõng cao chất lượng và sức cạnh tranh; phỏt triển nụng nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững; phỏt triển mạnh cỏc ngành dịch vụ, nhất là cỏc dịch vụ cú giỏ trị cao, tiềm năng lớn và cú sức cạnh tranh; hỡnh thành cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số cụng trỡnh hiện đại là một đột phỏ chiến lược, là yếu tố quan trọng thỳc đẩy phỏt triển kinh tế-xó hội và cơ cấu lại nền kinh tế; phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao là một đột phỏ chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững; phỏt triển khoa học và cụng nghệ thực sự là động lực then chốt của quỏ trỡnh phỏt triển nhanh và bền vững.

3.2.1.3. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

Việt Nam thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng xúa bỏ cơ chế tập trung, quan liờu, bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa với cỏc nội dung chủ yếu sau:

- Đổi mới chức năng quản lý nhà nước về kinh tế theo hướng: tỏch chức năng quản lý kinh tế của cơ quan nhà nước, chức năng chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước và chức năng kinh doanh của doanh nghiệp; chuyển từ quản lý cụ thể cỏc hoạt động của nền kinh tế sang quản lý tổng thể nền kinh tế quốc dõn; chuyển từ can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh tế sang can thiệp giỏn tiếp thụng qua hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch và cỏc cụng cụ điều tiết vĩ mụ…

- Đổi mới cỏc cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ: Chuyển từ kế hoạch húa theo chỉ tiờu phỏp lệnh sang kế hoạch mang tớnh định hướng là chủ yếu; xõy dựng và ban hành hệ thống thuế mới, quản lý thống nhất nền tài chớnh quốc gia; tổ chức lại hệ thống ngõn hàng nhằm giải quyết hiệu quả cụng tỏc quản lý tiền tệ - tớn dụng; đổi mới cơ chế hỡnh thành giỏ, Nhà nước trả lại chức năng định giỏ cho thị trường…

- Tạo lập đồng bộ cỏc loại thị trường, ban hành hệ thống cỏc văn bản phỏp luật, hỡnh thành khung phỏp lý cho sự ra đời và hoạt động của cỏc loại thị trường, bao gồm thị trường hàng húa, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường tài chớnh, thị trường khoa học cụng nghệ.

3.2.1.4. Mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Trong chớnh sỏch đổi mới, Việt Nam chủ trương “mở cửa” để thu hỳt vốn và kỹ thuật nước ngoài; đa dạng húa và đa phương húa quan hệ kinh tế đối ngoại; mở rộng hợp tỏc với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị khỏc nhau trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, cựng cú lợi.

Trờn tinh thần đú, chớnh sỏch ngoại thương ngày càng được đổi mới và hoàn thiện phự hợp với điều kiện trong nước và thụng lệ quốc tế (như đó được trỡnh bày ở mục 3.1). Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư quốc tế cũng cú những thay đổi căn bản: Luật Đầu tư nước ngoài được thụng qua năm 1987 và cú hiệu lực từ thỏng 1 năm 1988. Đõy là văn bản luật đầu tiờn gúp phần tạo ra khung phỏp lý cho việc hỡnh thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam. Sau đú, luật này đó cú bốn lần sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1990, 1992, 1996 và 2000. Qua đú tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, thể hiện ở một số nội dung chớnh như: đối xử bỡnh đẳng với cỏc nhà đầu tư nước ngoài; bồi thường cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài nếu họ bị thiệt hại do thay đổi chớnh sỏch; cho phộp doanh nghiệp FDI được sử dụng hệ thống kế toỏn của nước ngoài; vốn và tài sản của nhà đầu tư nước ngoài khụng bị tịch thu hoặc quốc hữu húa; Chớnh phủ khụng can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài; cỏc nhà đầu tư được chuyển về nước khụng hạn chế vốn đầu tư, lợi nhuận và cỏc tài sản khỏc; được đầu tư vào tất cả cỏc ngành của nền kinh tế, trừ lĩnh vực quốc phũng, an ninh… Đến năm 2005, Luật Đầu tư nước ngoài được thay thế bởi Luật Đầu tư, được ỏp dụng chung cho cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho tất cả cỏc nhà đầu tư.

Với chủ trương tớch cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế của Việt Nam với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế ngày càng được mở rộng. Việt Nam là thành viờn quan trọng trong ASEAN, tớch cực thực hiện cỏc cam kết Khu

vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), là thành viờn tớch cực của APEC, ASEM và nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khỏc. Hợp tỏc kinh tế của Việt Nam với cỏc nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ… ngày càng được củng cố và mở rộng, Việt Nam đó k ý hiệp định thương mại song phương với Mỹ, Hiệp định khung Đối tỏc và Hợp tỏc toàn diện (PCA) với EU, hiệp định đối tỏc kinh tế toàn diện với Nhật Bản. Thỏng 01 năm 2007, Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cú quan hệ với trờn 220 quốc gia và vựng lónh thổ, đỏnh dấu sự hội nhập toàn diện và đầy đủ của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu.

Đến hết năm 2013, Việt Nam đó tuyờn bố thiết lập quan hệ đối tỏc chiến lược với 13 nước gồm Liờn bang Nga (2001), Nhật Bản (2006), Ấn Độ (2007), Trung Quốc (2008), Hàn Quốc, Tõy Ban Nha (2009), Vương quốc Anh (2010), Đức (2011), Phỏp, Italy, Indonesia, Thỏi Lan và Singapore (2013). Trong số này, một số mối quan hệ như với Đức, Trung Quốc và Nga đó được nõng lờn tầm “đối tỏc chiến lược toàn diện”. Quan hệ đối tỏc toàn diện với 4 quốc gia gồm Australia (2009); New Zealand (2010), Đan Mạch, Hoa Kỳ (2013); và đối tỏc chiến lược theo lĩnh vực với Hà Lan.

3.2.2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

3.2.2.1. Những thành tựu đạt được

- Tăng trưởng GDP

Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa với việc triển khai thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đa dạng húa và đa phương húa sự phỏt triển cỏc mối quan hệ kinh tế đối ngoại bằng việc mở cửa nền kinh tế, thực hiện chớnh sỏch hội nhập với thế giới. Tuy nhiờn, thất bại của cỏc nỗ lực ổn định nền kinh tế tới năm 1989 cũng như việc chấm dứt cỏc khoản viện trợ từ Liờn Xụ đó tạo ra ỏp lực mạnh lờn đổi mới. Trong thỏng ba năm 1989, Việt Nam đó thụng qua một gúi cải cỏch toàn diện và triệt để nhằm mục đớch ổn định và mở cửa nền kinh tế, và tăng cường quyền tự do lựa chọn cho cỏc đơn vị kinh tế, nhằm thay đổi về cơ bản hệ thống quản lý kinh tế trong nước và quốc tế. Cỏc biện phỏp đổi mới gồm tự do hoỏ

giỏ cả, phỏ giỏ mạnh và thống nhất tỷ giỏ hối đoỏi, tăng lói suất lờn mức thực dương, giảm đỏng kể trợ cấp cho khu vực doanh nghiệp nhà nước, khuyến khớch khu vực tư nhõn và quay trở lại hỡnh thức hộ nụng dõn trờn cơ sở hợp đồng thuờ đất dài hạn.

Cụng cuộc đổi mới, triển khai thực hiện trong 3 năm, trong thời gian 1989- 1991, đó đạt được thành cụng lớn nhất từ khi những điều kiện cơ bản được tạo ra cho sự chuyển đổi sang nền kinh tế mở cửa theo định hướng thị trường. Lạm phỏt phi mó giảm nhanh chúng từ ba chữ số đến hai chữ số, tăng trưởng kinh tế đó được cải thiện từng bước, tỷ lệ tăng trưởng của xuất khẩu và nhập khẩu cũng tăng lờn, và Việt Nam đó trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo sau một thời gian dài phải nhập khẩu sản phẩm này.

Những thành quả đạt được ban đầu đó khuyến khớch chương trỡnh cải cỏch và là bước đầu vững chắc dẫn đến thành cụng của cỏc năm tiếp theo từ 1992-1997. Cỏc thị trường cơ bản như thị trường lao động, thị trường tài chớnh tiền tệ, và thị trường ngoại hối chớnh thức được thành lập và Chớnh phủ cho phộp giỏ cả, lói suất sẽ được xỏc định bởi thị trường. Trong thời kỳ này, tăng trưởng kinh tế đó rất ấn tượng. Tỷ lệ tăng trưởng của xuất khẩu và nhập khẩu trong những năm này khỏ cao và đó gúp phần quan trọng trong việc thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, bỡnh quõn trờn 8%/năm, trong đú cú hai năm 1995 và 1996 cú tốc độ tăng trưởng trờn 9%/năm. Hơn thế nữa, luồng vốn đầu tư nước ngoài mạnh và tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư cao đó đạt được trong thời kỳ này, và đỏnh dấu giai đoạn mới của hội nhập quốc tế khi Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN năm 1995.

Khủng hoảng tài chớnh Chõu Á khởi nguồn từ Thỏi Lan và nhanh chúng tỏc động tiờu cực tới cỏc nước Chõu Á như Indonesia, Malaysia, và Hàn Quốc trong năm 1997. Mặc dự cuộc khủng hoảng tài chớnh đó khụng tỏc động trực tiếp đối với nền kinh tế của Việt Nam, nhưng nú đó cú ảnh hưởng giỏn tiếp vào nền kinh tế của Việt Nam và ngừng chuỗi tăng trưởng kinh tế cao trong những năm trước. Tỷ lệ tăng trưởng giảm khụng mong muốn đến 5,76% trong năm 1998 và giữ tốc độ tăng trưởng thấp trong cỏc năm tiếp theo từ năm 1998 đến năm 2001. Tỷ lệ lạm phỏt

trong thời kỳ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á giảm mạnh, thậm chớ õm trong năm 2000 (tỷ lệ giảm phỏt là -0,6%). Hiện tượng này là dấu hiệu của sự trỡ trệ (tỷ lệ lạm phỏt và tăng trưởng thấp). Trong thời kỳ này, Việt Nam đó trở thành thành viờn của APEC trong năm 1998 và ký kết Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ trong năm 2000. Cũng trong khoảng thời gian này, Việt Nam đó tớch cực chuẩn bị cho vũng đàm phỏn gia nhập WTO.

Tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh từ năm 2002 và tốc độ tăng đều qua cỏc năm đến 2007. Đỏng chỳ ý là trong giai đoạn này, hiệu ứng tớch cực từ những biện phỏp cải cỏch kinh tế được thực hiện trong thập niờn 1990 đó gần như khụng cũn. Nhưng thay vào đú, trong điều kiện nền kinh tế thế giới tăng trưởng núng, xuất khẩu và chớnh sỏch kinh tế (chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khúa) mở rộng, đặc biệt là đầu tư cụng, đó trở thành hai động lực chớnh của tăng trưởng. Nhờ đú, kinh tế

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 63)