Mụ hỡnh nghiờn cứu của luận ỏn

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 47 - 50)

Từ kết quả tổng quan lý thuyết và nghiờn cứu thực nghiệm, luận ỏn đề xuất mụ hỡnh nghiờn cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt

Nam trờn cơ sở phỏt triển mụ hỡnh vũng xoắn tiến với cỏc kờnh truyền dẫn được mụ tả như hỡnh 2.1.

Hỡnh 2.1. Mụ hỡnh nghiờn cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Trong đú:

* Xột từ phớa cung, xuất khẩu tỏc động đến tăng trưởng kinh tế thụng qua việc hỡnh thành và thu hỳt cỏc yếu tố nguồn lực của tăng trưởng:

Tăng trưởng kinh tế (GDP) Tăng cỏc yếu tố vật chất (L, K) Xuất khẩu (X)

Tăng REER, cải thiện khả năng cạnh tranh TMQT

Tăng năng suất, giảm chi phớ sản xuất và giỏ cả Tăng năng suất nhõn tố tổng hợp (TFP) Cung cấp ngoại hối cho phộp tăng nhập khẩu cụng nghệ, hàng húa vốn và hàng húa trung gian Tăng việc làm

Khai thỏc hiệu quả theo quy mụ

và tiến bộ cụng nghệ Phõn bổ nguồn

lực tối ưu qua phỏt huy lợi thế

- Xuất khẩu tăng trưởng giỳp tạo thờm việc làm cho lao động, nhất là đối với quốc gia cú lực lượng lao động dồi dào và cú tỷ trọng xuất khẩu hàng húa thõm dụng lao động cao như Việt Nam. Xuất khẩu thỳc đẩy nền kinh tế sử dụng nhiều và hiệu quả hơn những yếu tố sản xuất sẵn cú, trong đú cú lao động [8]. Bờn cạnh đú, mở rộng xuất khẩu cũng sẽ thỳc đẩy việc gia tăng lao động và nhõn lực cú kỹ năng cho nền kinh tế, qua đú tạo nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng trong dài hạn.

- Xuất khẩu là một trong cỏc nguồn bổ sung vốn rất lớn cho nền kinh tế, tạo ra nguồn thu ngoại tệ đỏng kể cho đất nước, cung cấp ngoại hối cho phộp tăng nhập khẩu cụng nghệ, hàng húa vốn và hàng húa trung gian cần thiết cho sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, làm tăng tiềm năng sản xuất của quốc gia. Đối với một quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam, xuất khẩu liờn tục tăng trưởng đó trở thành nguồn tớch lũy vốn quan trọng cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng.

- Xuất khẩu tỏc động đến tăng trưởng kinh tế thụng qua ảnh hưởng đến năng suất nhõn tố tổng hợp (TFP) nhờ phõn bổ nguồn lực tối ưu qua phỏt huy lợi thế so sỏnh và khai thỏc hiệu quả kinh tế theo quy mụ. Bờn cạnh đú, xuất khẩu tạo ra những ngoại ứng cụng nghệ tớch cực đối với toàn bộ nền kinh tế. Xuất khẩu giỳp cỏc nền kinh tế mở tiếp cận rộng rói hơn với kiến thức cụng nghệ, thỳc đẩy hoạt động nghiờn cứu phỏt triển, làm tăng năng suất lao động và dẫn đến tăng trưởng kinh tế [63],[111].

* Tăng trưởng kinh tế tỏc động đến xuất khẩu nhờ cải thiện năng lực cạnh tranh

Tăng trưởng kinh tế dẫn đến tăng năng suất nhờ khai thỏc hiệu quả kinh tế theo quy mụ và tiến bộ cụng nghệ. Năng suất tăng sẽ giỳp giảm chi phớ nhõn cụng trong giỏ thành sản phẩm nếu tiền lương khụng tăng tương ứng với mức tăng năng suất, qua đú gúp phần làm giỏ hàng húa trong nước giảm. Theo lý thuyết, REER cú quan hệ tỷ lệ nghịch với giỏ trong nước (Cụng thức 2.2), nờn khi năng suất tăng làm giỏ cả giảm sẽ cú tỏc động làm tăng REER, cải thiện năng lực cạnh tranh thương mại quốc tế và do đú cú tỏc dụng thỳc đẩy xuất khẩu. Luận điểm này cũng được thể

hiện trong cỏc nghiờn cứu của Blecker (2009), Sahni và Atri (2012), Tanjung (2012)…

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phân tích mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)