Tỳ Khưu Thanissaro

Một phần của tài liệu kheodaycon (Trang 120 - 121)

Tỳ Khưu Thanissaro (Geoffrey DeGraff) là một tu sĩ người Mỹ theo truyền thống tu trong rừng của Thái Lan. Sau khi tốt nghiệp Đại học Oberlin năm 1971 với chuyên ngành về Lịch sử Tri thức Âu Châu, ông theo học thiền với Thiền sư Ajaan Fuang Jotiko ở Thái Lan và xuất gia năm 1976. Năm 1991, ông giúp xây dựng Lâm Tự Viện ở San Diego, California, nơi ơng là trụ trì.

Ông là một dịch giả, người viết năng nổ. Nhiều tác phẩm của ơng có thể được tìm

thấy trên mạng tên:

www.accesstoinsight.org ***

Thầy tơi, Ajaan Fuang, có lần khám phá ra có một con rắn đã bị vào phịng mình. Mỗi lần bước vào phịng, Sư thấy nó chui vào cái khe sau tủ đựng đồ. Và dầu ơng đã cố tình để cửa mở cả ngày, rắn cũng khơng chịu ra khỏi phịng. Họ đã sống

chung như thế trong ba ngày. Ơng đã rất cẩn thận khơng làm kinh động rắn hay làm nó cảm thấy bị đe dọa bởi sự có mặt của ông. Cuối cùng vào buổi chiều của ngày thứ ba, khi ngồi thiền, ông đã quán tưởng đến con rắn. Ông thầm nghĩ, “Này rắn, không phải là ta ghét ngươi. Ta khơng có ý xấu gì về ngươi. Nhưng tâm chúng ta vận hành khác nhau. Vì thế, ta rất dễ hiểu lầm nhau. Bên ngoài rừng kia có rất nhiều chỗ cho ngươi sống mà không phải sống e dè với ta”. Khi ông ngồi thiền rải tâm đến cho rắn như thế, nó đã bỏ đi.

Lần đầu tiên nghe Ajaan Fuang kể chuyện này, tơi dừng lại, qn xét sự hiểu biết của mình về từ bi (metta) như thế nào. Từ bi là ước muốn được hạnh phúc –hạnh phúc thực sự- và đức Phật dạy ta phát triển ước muốn này cho bản thân và cho người: “Với tâm từ cho toàn thể vũ trụ, vun trồng

một trái tim không giới hạn”. (Sn 1:8)2 Nhưng cảm xúc nào sẽ đi cùng với ước muốn đó? Nhiều người định nghĩa đó là “tình thương, sự tử tế” (lovingkindness), ám chỉ một ước muốn được có mặt vì người khác: để yêu thương, để ban tặng sự âu yếm, vỗ về và bảo vệ. Ý tưởng về việc cảm

Một phần của tài liệu kheodaycon (Trang 120 - 121)