Majjhima Nikāya – Trung Bộ Kinh

Một phần của tài liệu kheodaycon (Trang 128 - 134)

mn lồi”7. (SN 4:13)

Khi ta có thể duy trì tâm rộng mở trong lúc đau đớn, cái người khác hại ta khơng cịn q sức chịu đựng, và ta khó lịng phản ứng một cách tiêu cực. Ta bảo vệ -cho bản thân và cho người- khỏi bất cứ hành vi tiêu cực nào mà ta có thể làm.

Cịn đối với những khi ta cố ý làm hại người, Đức Phật nhắc nhở ta phải nhớ rằng việc sám hối không thể thay đổi cái ác, nên nếu cần xin lỗi, ta xin lỗi. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, ta phải quyết không lặp lại hành động ác đó nữa. Sau đó rải tâm từ đến muôn nơi.

Việc này giúp ta thành tựu một số điều. Nó nhắc nhở ta về sự thiện lành của bản thân để ta không – nhằm bảo vệ tự ngã- quay trở lại việc không chấp nhận mình đã làm điều gì tai hại. Nó làm mạnh thêm quyết tâm khơng làm hại ai. Và nó buộc ta phải quán sát hành động của mình để thấy được ảnh hưởng thực sự của chúng: nếu ta có những thói quen gây tai hại, ta nên bng bỏ chúng trước khi chúng gây tổn hại thêm. Nói cách khác, ta không muốn thiện ý của ta chỉ là một ý nghĩ buông lung, mơ hồ. Ta muốn ứng dụng nó rốt ráo, từng li từng tí vào tất cả mọi giao tiếp với

người. Như thế thiện ý của ta mới chân thật. Và nó thực sự có ảnh hưởng, đó là lý do khiến ta phát triển thái độ này ngay từ buổi đầu: để bảo đảm rằng nó thực sự cổ vũ cho tư duy, lời nói và hành động của ta hầu dẫn đến hạnh phúc, vô hại cho tất cả.

Cuối cùng có một đoạn kinh trong đó Đức Phật dạy các đệ tử tụng để rải tâm từ đến tất cả loài rắn và các lồi bị sát khác. Chuyện là có một vị tu sĩ hành thiền trong rừng và bị rắn cắn chết. Các vị đệ tử khác đem chuyện này kể lại với Đức Phật và Ngài trả lời rằng nếu vị tu sĩ kia đã rải tâm từ đến tất cả bốn đại gia đình của lồi rắn, thì con rắn nọ đã khơng cắn ơng. Lúc đó Đức Phật dạy các vị đệ tử một bài kệ bảo vệ để rải tâm từ không chỉ đến với lồi rắn, mà cịn cho tất cả mọi chúng sanh. Ta hãy có từ tâm

Với các lồi khơng chân, Ta hãy có từ tâm

Với các lồi hai chân, Ta hãy có từ tâm Với các lồi bốn chân, Ta hãy có từ tâm

Với các loài nhiều chân. Mong rằng lồi khơng chân khơng có làm hại ta.

Mong rằng lồi hai chân khơng có làm hại ta. Mong rằng lồi bốn chân khơng có làm hại ta. Mong rằng lồi nhiều chân khơng có làm hại ta. Mong chúng sanh hữu tình Tồn thể mọi sinh vật,

Mong chúng thấy hiền thiện, Chớ đi đến điều ác.

Đức Phật là vô lượng, Pháp là vô lượng, chúng Tăng là vơ lượng.

Có lượng là lồi bị sát: rắn, bị cạp, rết, nhện, cắc kè & chuột.

Ta đã làm sự hộ trì. Ta đã làm sự che chở.

Mong các lồi hữu tình sẽ bỏ đi . AN 4:67

Câu cuối cùng trong bài kệ về tâm từ này cho thấy sự thật là việc chung sống cùng nhau với mọi lồi thường mang lại khó khăn –nhất là khi chúng sinh thuộc nhiều giống lồi có thể xâm hại nhau – và phương cách tốt đẹp nhất cho tất cả những lồi có liên quan là sống xa cách, không xâm hại

nhau.

Những cách thể hiện lòng từ khác nhau này cho ta thấy tâm từ khơng nhất thiết là tính chất của tình thương yêu. Tâm từ tốt hơn nên được coi như là thiện ý, vì hai lý do. Đầu tiên vì thiện ý là thái độ mà ta có thể thể hiện với tất cả mọi người mà không sợ phải mang tiếng là đạo đức giả hay thiếu thực tế. Khơng phải vì ta giúp đỡ mà người khác hạnh phúc, họ sẽ thực sự hạnh phúc hơn nếu đó là kết quả của chính hành động thiện xảo của họ. Hạnh phúc của sự tự lực lớn hơn bất cứ thứ hạnh phúc nào đến từ sự phụ thuộc.

Lý do thứ hai, thiện ý là một cảm xúc khôn ngoan để đối phó với những người có thái độ vơ ơn đối với sự tử tế của ta. Có thể có những người bạn đã xâm hại trong q khứ nên họ khơng muốn có bất cứ liên hệ nào với bạn, vì thế sự thân thiết, thương yêu của bạn thực ra là nguồn gốc khổ đau cho họ, hơn là niềm vui. Cũng có những người khi thấy bạn muốn thể hiện tình thương yêu đến với họ, thì họ nhanh chóng lợi dụng bạn. Và cũng có rất nhiều sinh vật trên đời sẽ cảm thấy bị đe dọa bởi sự biểu lộ tình cảm quá ào ạt của con người. Trong những trường hợp này, một cảm nhận từ xa về thiện ý của ta –rằng ta tự nguyện không xâm hại những người này hay những chúng sanh này- sẽ tốt hơn cho tất cả mọi người liên quan.

Như thế khơng có nghĩa là tình thương u khơng bao giờ là một thể hiện phù hợp của thiện ý. Đơn giản là bạn phải biết khi nào nó phù hợp và khi nào không. Nếu bạn thực sự có lịng từ đối với bản thân hay với người, thì bạn khơng thể để ước muốn được thân mật, được có cảm giác ấm áp, thương yêu, khiến bạn quay lưng lại với những gì thực sự là phương cách hoàn hảo nhất để mang hạnh phúc chân thật đến cho tất cả.

(Chuyển ngữ từ "Metta Means Goodwill", Nguồn:

Access to Insight (Legacy Edition), 24 November

Một phần của tài liệu kheodaycon (Trang 128 - 134)