Saṃyutta Nikāya – Tương Ưng Bộ Kinh

Một phần của tài liệu kheodaycon (Trang 121 - 124)

thấy yêu thương tất cả mọi người nghe rất cao cả, đẹp đẽ. Nhưng khi bạn thực sự dừng lại để nghĩ về tất cả mọi chúng sanh trong vũ trụ, thì có rất nhiều người -giống như con rắn đó- sẽ phản ứng lại với lòng tử tế của ta bằng tâm nghi ngờ và sợ sệt.

Thay vì đón nhận lòng từ của bạn, họ chỉ muốn được để yên. Kẻ khác thì lại cố tình lợi dụng lịng tử tế của bạn, coi đó là dấu hiệu của người yếu đuối hay sự đồng thuận của bạn về mọi việc họ muốn làm. Trong tất cả những trường hợp này, liệu tâm từ bi của bạn có mang đến hạnh phúc thực sự cho ai không. Trong trường hợp này, hẳn là bạn không thể không nghĩ liệu những lời dạy của Đức Phật về từ bi có thực sự khôn ngoan hay thực tế?

Qua cách Ajaan Fuang đối xử với con rắn, tôi nhận thấy metta không hẳn là thái độ từ bi. Đúng hơn, đó là thái độ của thiện ý -mong muốn điều tốt lành cho người khác, với ý thức rằng hạnh phúc thực sự là điều mà mỗi chúng ta phải tự khám phá ra cho mình, và đơi khi cách dễ nhất là mỗi người đi theo hướng của mình.

đầu tiên chính là từ từ ngữ đó. Trong ngơn ngữ Pali, pema mới có nghĩa là tình thương, trong khi metta, liên hệ với từ mitta, có nghĩa là bạn. Đức

Phật khơng khun ta phát triển tình u phổ quát (universal pema) –vì Ngài biết là tình thương yêu có thể dễ dàng đưa đến hận thù khi người ta thương yêu bị người khác đối xử tệ- nhưng Đức Phật khuyên ta nên phát triển tình bạn phổ quát (universal metta): sự thân thiện cho tất cả mọi người. Sự thân thiện được coi như thiện ý qua bốn đoạn trong kinh tạng khi Đức Phật ban cho ta những câu để ghi nhớ trong tâm khi phát triển những tư tưởng từ bi. Các câu này cho ta những hướng dẫn rõ ràng nhất của ngài không chỉ về các cảm xúc cao đẹp hàm chứa trong metta, mà cũng

khuyên ta cần phải hiểu ý nghĩa của hạnh phúc, giúp ta hiểu tại sao việc phát triển lòng từ đến với tất cả mọi người là điều khơn ngoan và thực tế. Nhóm câu đầu tiên này ở trong đoạn kinh khi Đức Phật khuyên ta nên có những suy tư như thế nào để chống lại với ác ý. Các câu kệ này được tụng đọc mỗi ngày trong các cộng đồng Nguyên thủy ở khắp nơi trên thế giới:

“Mong cho tất cả mọi chúng sinh –khơng thù ốn, không bị áp bức, không phiền não –dễ dàng tự

chăm sóc mình”3. –AN 10:176

Hãy xem xét câu cuối cùng: “Mong là họ dễ dàng tự chăm sóc mình”. Ta khơng nói là ta sẽ ln có mặt bên tất cả mọi chứng sanh. Hơn nữa đa số đều sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn khi biết rằng họ có thể dựa vào bản thân hơn là dựa vào người khác. Có lần tơi nghe một vị giảng sư nói rằng ơng khơng muốn sống nơi khơng có khổ đau, vì như thế thì ơng khơng thể hiện được tâm từ bi của mình –là một ước muốn cực kỳ ích kỷ, nếu bạn suy xét thấu đáo về nó. Ơng ta muốn người khác khổ đau để ơng có thể vui vì được thể hiện tâm bi mẫn? Một thái độ tốt hơn sẽ là, “Mong cho mọi chúng sanh đều được hạnh phúc. Mong cho họ có thể tự lo cho mình được bình an”. Như thế họ có thể hưởng hạnh phúc của sự tự túc và độc lập. Một số câu kệ từ bi khác ở trong kinh Từ Bi Karaniya4. Bài kệ mở đầu bằng ước muốn được hạnh phúc giản đơn:

Khơng bỏ sót một hữu tình nào Kẻ ốm yếu hoặc người khỏe mạnh

Một phần của tài liệu kheodaycon (Trang 121 - 124)