CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN GIA CƠNG SƠN

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ lắp ráp ô tô (Trang 40 - 41)

- Động cơ và hệ thống truyền động: các bộ phận điện và bộ phận kèm theo (máy đổi chiều,

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SƠN

3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN GIA CƠNG SƠN

Cĩ nhiều phương pháp để gia cơng sơn căn cứ vào các điều kiện sau để chọn phương pháp gia cơng sơn thích hợp.

- Tính chất và chủng loại sơn

- Yêu cầu chất lượng sơn

- Thiết bị và cơng cụ mà nhà máy đang cĩ

- Hình dáng, ngun liệu, kích thước của bề mặt sản phẩm sơn

Mỗi phương pháp đều cĩ ưu, khuyết điểm khác nhau. Vì vậy khi chọn trước tiên cần chú ý tới phương pháp cĩ tính kinh tế cao nhất nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật đặt ra. Khi gia cơng sơn thường dùng các phương pháp sau đây: Quét, nhúng, phun, phun tĩnh điện, sơn điện

phân. Ngồi ra cịn cĩ phương pháp khác như: lăn, phun cao áp khơng cĩ khơng khí …

3.3.1 Phương Pháp Quét

Quét là phương pháp gia cơng cổ điển và phổ thơng nhất. Đặc điểm của phương pháp là: thiết bị giản đơn, dễ thao tác, sự linh hoạt lớn cĩ thể gia cơng bất kỳ chi tiết lớn nhỏ như thế nào và cĩ thể gia cơng được rất nhiều loại sơn khác nhau.

Phương pháp quét thường dùng để sơn lĩt (sơn chống gỉ) ,vì cĩ khả năng làm tăng độ thấm ướt giữa bề mặt kim loại và lớp sơn lĩt, do đĩ làm tăng độ bám chắc và độ chống gỉ.

Khuyết điểm của phương pháp này là: thao tác thủ cơng, cường độ lao động lớn, năng suất thấp, khơng thích hợp với mang sơn khơ nhanh. Ngồi ra nếu thao tác khơng thành thạo, màng sơn khơng đơng đều, cĩ vết …

Chổi sơn là cơng cụ chủ yếu để gia cơng sơn. Căn cứ vào đối tượng gia cơng khác nhau mà chọn chổi sơn cĩ hình dáng, kích thước khác nhau. Chổi sơn thường cĩ ba loại: trịn, dẹt, gấp khúc, chổi sơn cĩ loại cứng, loại mềm tuỳ theo nguyên liệu làm chổi. Khi thao tác cần quét ít sơn, thơng thường phần ngập chổi sơn vào sơn khơng lớn hơn 1/2 độ dài phần chổi sơn, khi thao tác quét từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, trước khĩ sau dễ. Sau đĩ quét nhẹ phần gốc cạnh, làm cho màng sơn mỏng bĩng, đồng đều.

3.3.2 Phương Pháp Nhúng

Nhúng là phương pháp nhúng sản phẩm vào trong thùng sơn, sau đĩ lấy ra, để dung dịch

sơn cịn thừa trên bề mặt tự nhiên rơi xuống, sau đĩ sấy khơ. Đặc điểm của phương pháp này là: năng suất cao, cĩ thể cơ giới hố, tự động hố, kỹ thuật giản đơn, thao tác thuận lợi.

Nhưng phương pháp nhúng khơng thích hợp với loại sơn cĩ dung mơi bay hơi nhanh, chất

màu lắng đọng. Ngồi ra, gia cơng bằng phương pháp nhúng, màng sơn khơng bằng phẳng, trên mỏng, dưới dày, chảy vệt ở biên…, chỉ dùng cho sản phẩm yêu cầu kỹ thuật khơng cao. Tuỳ theo số lượng và kích thước sản phẩm mà dùng phương pháp nhúng thủ cơng, cơ giới hố, tự đơng hố.

3.3.3 Phương Pháp Phun

Phun là phương pháp dùng súng phun sơn, nhờ dịng khơng khí nén, dung dịch sơn thành dạng sơn mù bám đồng đều trên bề mặt cần sơn.

3.3.3.1 Đặc điểm

Hiệu suất cao, gia cơng thuận tiện.

Dùng cho hầu hết các loại sơn và thích ứng với nhiều loại sản phẩm cĩ hình dáng phức tạp, đặc biệt sản phẩm cĩ diện tích lớn, khơ nhanh, màng sơn phân bố đồng đều, bằng phẳng, bĩng.

Khuyết điểm là hiệu suất sử dụng thấp vì nĩ cần nhiều dung mơi, tồn bộ dung mơi bay hơi, tổn thất lớn, lượng sơn bay ra ngồi khơng khí chiếm khoảng 20%. Khi phun phải phun thành nhiều lần vì phun một lần mỏng.

Khi phun, dung mơi bay hơi ảnh hưởng đến sức khoẻ cơng nhân, vì vậy cần phải cĩ thiết bị hút độc tốt.

Khi phun trong điều kiện thơng giĩ khơng tốt dễ bắt lửa, thậm chí nổ vì thế phun sơn sản lượng lớn cần cĩ buồng phun sơn cĩ cấu tạo đặc biệt.

3.3.3.2 Nguyên lý

Lợi dụng chênh lệch áp suất giữa dịng khơng khí nén đi qua vịi phun với ống nối với bình phun chứa sơn, do đĩ sơn được hút ra từ trong bình, nhờ dịng khơng khí nén đưa đến vịi phun, phun thành những hạt nhỏ đồng đều trên bề mặt sản phẩm.

3.3.4 Các Phương Pháp Phun Sơn Tiên Tiến

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ lắp ráp ô tô (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)