Hiệu quả của thuốc BVTV trong phòng trừ bệnh sương mai trên giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ bệnh hại dưa lê trong vụ xuân 2018 tại đại học nông lâm thái nguyên (Trang 40 - 43)

2.1.4 .Một số loại sâu, bệnh hại chính

4.2.2. Hiệu quả của thuốc BVTV trong phòng trừ bệnh sương mai trên giống

giống dưa lê Hàn Quốc vụ xuân 2018

Bảng 4.6. Hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai

Đơn vị tính: %

Công thức thí nghiệm

Thuốc BVTV hoạt chất

Hiệu lực phòng trừ sau phun…..

3 ngày 5 ngày 7 ngày

CT1 Bacillus subtilis 15,5bc 12,32c 11,34b CT2 B. subtilis + Steptomyces 14,31c 13,87b 10,35b CT3 Nano bạc+Nano đồng 16,63ab 16,98a 15,58a CT4 Ningnamycin 16,09ab 14,28b 10,87b CT5 Mancozeb + Metalaxyl 17,28a 17,22a 15,81a CT6 (đ/c) 0,00d 0,00d 0,00c P <0,05 <0,05 <0,05 CV% 7,07 4,64 7,59 LSD0,05 1,71 1,05 1,47

Biểu đồ 4.1: Hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai

Qua bảng số liệu 4.5 và biểu đồ 4.1 cho thấy hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai sau các ngày phun cụ thể như sau:

- Hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai sau phun 3 ngày ở các công thức thí nghiệm phun thuốc BVTV dao động từ 14,31 – 17,28 %. Trong đó cao nhất là công thức 5 (Mancozeb + Metalaxyl) có hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai đạt 17,28% cao hơn công thức đối chứng (0,00%). Các công thức phun thuốc BVTV Nano bạc + Nano Đồng (16,63%); Ningnamycin (16,09%) có có hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai tương đương nhau và không sai khác so với công thức 5 phun Mancozeb+ Metalaxyl tuy nhiên có chiều hướng thấp hơn công thức 5. Công thức phun Bacillus subtilis (15,5 %). Thấp

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 (đ/c)

3 ngày 5 ngày 7 ngày Tỷ lệ %

Công thức thí nghiệm

nhất là Bacillus subtilis + Steptomyces (14,31 %) có có hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai cao hơn so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

- Hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai sau phun 5 ngày ở các công thức thí nghiệm phun thuốc BVTV dao động từ 12,32 – 17,22 %. Trong đó công thức 3 phun thuốc BVTV Nano bạc + Nano Đồng (16,98 %) tương đương so với công thức 5 (Mancozeb+ Metalaxyl) (17,22 %) có hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai cao nhất, tiếp đến là công thức 2 phun thuốc BVTV Bacillus

subtilis + Steptomyces (13,87 %) tương đương so với công thức 4

(Ningnamycin) (14,28%) và thấp nhất là công thức 1 phun Bacillus subtilis

(12,32 %) có hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai tương đương so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

- Hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai sau phun 7 ngày ở các công thức thí nghiệm phun thuốc BVTV dao động từ 10,35 – 15,81 %. Trong đó công thức 3 phun thuốc BVTV Nano bạc + Nano Đồng (15,58 %) tương đương so với công thức 5 (Mancozeb + Metalaxyl) (15,81 %) có hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai cao nhất cao hơn công thức đối chứng và các công thức còn lại. Các công thức thí nghiệm còn lại đều có hiệu lực phòng trừ bệnh sương mai tương đương nhau và cao hơn công thức đối chứng (dao động từ 10,35 – 11,34 %) ở mức độ tin cậy 95%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ bệnh hại dưa lê trong vụ xuân 2018 tại đại học nông lâm thái nguyên (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)