Hiệu quả của thuốc BVTV trong phòng trừ bệnh phấn trắng trên giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ bệnh hại dưa lê trong vụ xuân 2018 tại đại học nông lâm thái nguyên (Trang 43)

giống dưa lê Hàn Quốc vụ xuân 2018

Bảng 4.7. Hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng Đơn vị tính: % Công thức thí nghiệm Thuốc BVTV hoạt chất Hiệu lực phòng trừ sau phun…..

3 ngày 5 ngày 7 ngày

CT1 Bacillus subtilis 13,64b 19,15c 14,39b CT2 B. subtilis + Steptomyces 13,33b 17,52cd 14,11b CT3 Nano bạc+Nano đồng 16,96a 24,80b 17,98a CT4 Ningnamycin 14,07b 16,26d 13,10b CT5 Mancozeb + Metalaxyl 17,15a 27,02a 17,54a CT6 (đ/c) 0,00c 0,00e 0,00c P <0,05 <0,05 <0,05 CV% 11,91 6,94 8,83 LSD0,05 2,71 2,20 2,06 Biểu đồ 4.2: Hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng 0 5 10 15 20 25 30 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 (đ/c)

3 ngày 5 ngày 7 ngày

Tỷ lệ %

Công thức thí nghiệm

Qua bảng 4.6 và biểu đồ 4.2 cho thấy:

- Hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng sau phun 3 ngày ở các công thức phun thuốc BVTV đều cao hơn công thức đối chứng dao động từ 13,33 - 17,15% . Trong đó cao nhất là công thức 3 phun thuốc BVTV Nano bạc +

Nano Đồng (16,96 %) có hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng tương đương so

với công thức 5 phun Mancozeb+ Metalaxyl (17,15%) cao hơn công thức đối chứng và các công thức còn lại. Các công thức còn lại có hiệu lực tương đương nhau lần lượt là công thức 1 phun Bacillus subtilis (13,64%), công thức 2 (Bacillus subtilis + Steptomyces) (13,33%), công thức 4 (Ningnamycin) (14,07%) có hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng tương đương nhau và cao hơn công thức đối chứng.

- Hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng sau phun 5 ngày ở các công thức phun thuốc BVTV dao động từ 16,26 – 27,02% . Trong đó công thức 5 phun

Mancozeb + Metalaxyl đạt 27,02% có hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng cao

nhất. Hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng cao thứ hai là công thức 3 phun thuốc BVTV Nano bạc + Nano Đồng đạt 24,80%. Công thức 1 phun Bacillus

subtilis và công thức 2 Bacillus subtilis + Steptomyces có hiệu lực phòng trừ

bệnh phấn trắng tương đương nhau và cao hơn công thức đối chứng dao động từ 17,52% - 19,15% .Hiệu lực phòng trừ thấp nhất là công thức 4 phun

Ningnamycin (16,26 %) tuy nhiên vẫn cao hơn công thức đối chứng ở mức tin

cậy 95%.

- Hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng sau phun 7 ngày ở các công thức phun thuốc BVTV dao động từ 13,10 – 17,98%. Hiệu lực phòng trừ cao nhất ở công thức 3 phun Nano bạc + Nano Đồng và công thức 5(Mancozeb +

Metalaxyl) đạt lần lượt là 17,98%, 17,54%. Công thức 1(Bacillus subtilis ),

hiệu lực phòng trừ tương đương nhau dao động từ 13,1% – 14,39% và cao hơn đối chứng chắc chắn ở độ tin cậy 95%.

4.3.Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trên giống dưa lê Hàn Quốc vụ Xuân 2018

Hai yếu tố cấu thành năng suất quan trọng nhất đó là số quả TB trên cây và khối lượng trung bình/ quả.

Số quả TB trên cây có quan hệ trực tiếp với năng suất, số quả trên cây phụ thuộc vào số hoa cái trên cây và tỷ lệ đậu quả, ngoài ra số quả trên cây còn phụ thuộc vào khả năng tích lũy dinh dưỡng, khả năng mang quả của cây, điều kiện ngoại cảnh, chế độ chăm sóc và chế độ dinh dưỡng.

Kết quả theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất được thể hiện tại bảng 4.8.

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trên giống dưa lê Hàn Quốc

Công thức Thuốc BVTV hoạt chất Số quảTB /cây (quả) Khối lượng TB/quả (Kg) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) CT1 Bacillus subtilis 5,33 0,50b 18,46ab 14,11ab CT2 B. subtilis + Steptomyces 5,77 0,54 ab 21,38a 12,89ab CT3 Nano bạc +Nano đồng 5,33 0,55a 20,04ab 15,02a CT4 Ningnamycin 5,55 0,53ab 20,91a 13,80ab CT5 Mancozeb + Metalaxyl 5,89 0,51 ab 20,94a 14,61a CT6 (đ/c) 5,77 0,43c 16,68b 11,98b P >0,05 <0,05 <0,05 <0,05 CV% 14,33 4,98 7,22 6,84 LSD0,05 _ 0,04 3,69 2,43

Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến năng suất trên giống dưa lê Hàn Quốc

Qua kết số liệu bảng 4.8 và biểu đồ 4.3 cho thấy:

- Số quả trên cây ở các công thức thí nghiệm dao động từ 5,33 – 5,89 quả/cây không gây ra sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm ở mức độ tin cậy 95%.

- Khối lượng trung bình trên quả

Là yếu tố quyết định trực tiếp đến năng suất của cây, việc bón phân đầy đủ và cân đối có thể làm tăng khối lượng quả. Tuy nhiên, kích thước quả lớn thì có khối lượng quả nặng và ngược lại, nhưng khối lượng quả lớn thì chưa chắc phẩm chất tốt và năng suất thương phẩm cao. Các công thức thí nghiệm đều có khối lượng trung bình quả cao hơn công thức đối chứng (không phun), khối lượng trung bình quả dao động từ 0,43 – 0,55 kg. Trong đó công thức 3 có khối lượng trung bình quả tương đương với công thức 2, công thức 4, công thức 5 và cao hơn công thức đối chứng. Công thức 2 (0,54 kg), công thức 4

0 5 10 15 20 25 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 (đ/c)

Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu

Công thức thí nghiệm

(0,53 kg), công thức 5 (0,51 kg) tương đương công thức 1 và 4 cao hơn công thức đối chứng. Tiếp đến là công thức 1 (0,50 kg) có khối lượng trung bình quả cao hơn công thức đối chứng.

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá mật độ cấy phù hợp khi đưa vào sản xuất trên quy mô lớn. Năng suất được đánh giá trên phương diện là năng suất lý thuyết và năng suất thực thu.

- Năng suất lý thuyết ở các công thức phun thuốc BVTV trên giống dưa lê Hàn Quốc cao hơn công thức đối chứng (không phun) dao động từ 16,68 – 21,38 tấn/ha. Công thức 2, 4, 5 có năng suất lý thuyết cao hơn công thức đối chứng và tương đương với công thức 1, công thức 3 chắc chắn ở mức tin cậy 99%. Công thức 1 và công thức 3 có năng suất lý thuyết tương đương nhau và tương đương công thức đối chứng.

- Năng suất thực thu ở các công thức phun thuốc BVTV trên giống dưa lê Hàn Quốc cao hơn công thức đối chứng (không phun) dao động từ 11,98 – 15,02 tấn/ha. Trong đó công thức 3 (15,02 tấn/ha) và công thức 5 (14,61 tấn/ha) có năng suất thực thu tương đương nhau và tương đương với công thức 1, 2, 4 cao hơn đối chứng. Công thức 1, 2, 4 có năng suất thực thu tương đương nhau lần lượt là 11,14 tấn/ha, 12,89 tấn/ha, 13,30 tấn/ha và tương đương công thức đối chứng.

Như vậy, có thể thấy được khi sử dụng phun thuốc BVTV cho cây dưa lê Hàn Quốc cho năng suất cao hơn không phun.

Phần 5 KẾT LUẬN 5.1. Kết luận

- Qua kết quả nghiên cứu trên giống dưa lê Hàn Quốc đều sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện vụ Xuân năm 2018 tại Thái Nguyên. Do cùng nghiên cứu trên một giống dưa lê Hàn Quốc nên kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian sinh trưởng ở các công thức đều tương đương nhau là 92 ngày.

- Về đặc điểm ra hoa đậu quả, kích thước quả ở các công thức thí nghiệm trên giống dưa lê Hàn Quốc đều cho kết quả xử lý thống kê giữa các công thức không có sự sai khác. Giống dưa lê Hàn Quốc khi chín đều có màu vàng và mùi thơm đặc trưng của giống và có độ giòn. Độ Brix cao khi phun thuốc BVTV

Bacillus subtilis (10,56 %) và phun thuốc BVTV Mancozeb + Metalaxyl

(11,26 %) tương đương với đối chứng (không phun).

- Bệnh thường gặp trên giống dưa lê Hàn Quốc là bệnh sương mai và bệnh phấn trắng hại trên tất cả các công thức thí nghiệm. Tuy nhiên khi phun thuốc BVTV Bacillus subtilis (10,56 %) và phun thuốc BVTV Mancozeb +

Metalaxyl đã hạn chế được 2 bệnh trên.

- Về năng suất:

+ Năng suất lý thuyết: khi sử dụng phun thuốc BVTV Bacillus subtilis +

Steptomyces năng suất lý thuyết đạt cao nhất 21,38 tấn/ha.

+ Năng suất thực thu: khi sử dụng phun thuốc BVTV Nano bạc + Nano đồng (đạt 15,02 tấn/ha) và Mancozeb + Metalaxyl (đạt 14,61 tấn.ha) cho năng suất thực thu cao nhất và cao hơn đối chứng.

5.2. Đề nghị

Kết quả bước đầu cho thấy sử dụng một số thuốc BVTV có hiệu quả trong phòng trừ bệnh phấn trắng và sương mai do vậy cần thử nghiệm trên diện rộng để có kết quả chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi, 1996, “Rau và trồng rau (Giáo trình Cao học Nông nghiệp)”, Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc, 1999,”Giáo trình trồng rau”, Khoa học Nồng nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ. 3. Lê Bền (2011), Sẽ "dẹp loạn" thị trường thuốc BVTV, Cuộc họp bàn các

giải pháp thắt chặt việc quản lí đối với hoạt động SXKD thuốc BVTV ngày 9/8/2011 của Bộ NN và PTNT, ngày 09/08/2011.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam, Thông tư số 09/2009/TT-BNN ngày 03/03/2009 của BNN&PTNT.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam, Thông tư số 36/2011/TT-BNNPTNTngày 20/05/2011 của BNN&PTNT

6. Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam (2007), Sổ tay sử dụng nông dược, NXB Nông nghiệp.

7. Cục Y tế dự phòng và Môi trường (2010), Báo cáo công tác y tế lao động, bệnh nghề nghiệp năm 2009, hội nghị tổng kết công tác Y tế lao động, bệnh nghề nghiệp năm 2009, triển khai công tác năm 2010, Bộ Y tế, Hà Nội.

8. Tạ Thị Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

9. Phạm Hồng Cúc, 2001, “Kỹ thuật trồng dưa hấu mùa mưa”, Hội thảo huấn luyện và trao đổi kinh nghiệm sản xuất rau trái vụ ở các tỉnh phía Nam

Tập 1, TP. Hồ Chí Minh.

10. Tạ Thị Thu Cúc, 2005, Giáo trình kỹ thuật trồng rau, NXB Hà Nội.

11. Đường Hồng Dật, 2000, “Nghề làm vườn, phát triển cây ăn quả ở nước ta, nhóm cây ăn quả nhiệt đới có khả năng thích nghi hẹp”, NXB Văn hóa dân tộc.

12. Lê Đức (2015), Tài nguyên đất Việt Nam -Thực trạng và giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững, Tham luận tại Hội thảo: The 5th Korea - Viet Nam EIA Conrefence on Subtainable Development and Impact Assessment in Rural Areas, August 27 - 28, 2015, Vinh city, Nghe An, VietNam.

13. Lê Văn Khoa, Lê Đức (2015), Đất Việt Nam: Hiện trạng sử dụng, thách thức và các giải pháp khắc phục, Hội thảo quốc gia Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, tr. 48 - 58.

14. Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2015, Nghiên cứu sử dụng xạ khuẩn Streptomyces để sản xuất thuốc BVTV sinh học phòng trừ bệnh nấm phấn trắng trên cây đậu tương và dưa chuột, Trường Đại học Khoa học Hà Nội.

15. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên và Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

16. Bùi Thanh Tâm (2002), Xây dựng mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV tại 1 huyện đồng bằng và 1 huyện miền núi phía Bắc, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.

18. K’Vởi, Đỗ Văn Dũng (2008), Kiến thức, thái độ, thực hành về hóa chất bảo vệ thực vật của người dân trồng rau tại Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng năm 2008, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, số1, tr. 109 – 115

II. Tài liệu tiếng Anh

19. Asya Stepansky, Irina Kovalski and Rafael Perl, “Intraspecific classification of melons (Cucumis melo L.) in view of their phenotypic

and molecular variation”, Plant Systematics & Evolution, June 1999,

Vol.217, pp 313-333.

20. Boerman, Esther (2005), “All about melons”, The Argus-Press. Owosso, Michigan, Retrieved 12 July 2014.

21. Choi I.Y and Cheong S.S, Jeollabuk-do Agricultural Research and Extension Services, Iksan 570-704, Korea and Cho S.E, Park J.H and Shin H.D, Division of Enviromental Science and Ecologycal

Engineering, Korea University, Seoul 136-701, Korea, 2015, Vol 99,

page 730.

22. Foster R., Brust G., Barett B., 1995, “Watermelons, muskmelons, and cucumbers”, Vegetable Insect Management With Emphasis on the

Midwest, 157-168. Willoughby, Ohio, Meister Publishing Co.

23. Henry G. Taber and Vince Lawson, 2001, “Muskmelon and Watermelon”, Iowa State University, http:/www.public.iastate.

edu/~taber/Extension/Melon/melon.hml.

24. Lim T.K (2012), “Endible Medicinal and Non-Medicinal plant volume 2

fruit”, Springer Dordrecht Heidelberg London New York, pp 201-231.

25. Monforte A.J, Oliver M, Gonzalo MJ, et al. Theor Appl Gennet (2004) , Vol 108, Issua 4, pp 750-758

26. Staub J.E, Danin – Poleg Y, Fazio G et al. Euphytica (2000),

Comparative analysis of cultivated melon groups (Cucumis melo L.)

using random amplified polymorphic DNA and simple sequence repeat

maker”, Vol 15, Issue 3, pp 225–241.

27. USDA (2017), Full Report (All Nutrients): 09184, Melons,

honeydew, raw, United States Department of Agriculture,

Agricultural Research Service, National Nutrient Database for Standard Reference Release 28.

28. Zink F.W, Department of Vegettable Crops, WD Gubler, University of California,Davis, 1990, Vol 44, pp 27-28.

III. Tài liệu Internet

29. Mô hình sản xuất giống dưa lê Hàn Quốc Super 007 Honey. http://www.haiduongdost.gov.vn/article/ma-hanh-san-xuat-tha-giang- dua-la-han-quac-super-007-honey/11718

30. Mô hình dưa hấu Hải Dương với thuốc BVTV sinh học vườn sinh thái http://www.chephamsinhhoc.net/tin-tuc-che-pham-sinh-hoc/tin-che- pham-sinh-hoc-noi-bat/mo-hinh-dua-hau-hai-duong-voi-che-pham- sinh-hoc-vuon-sinh-thai.html

31. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây dưa lê http://chseeds.vn/chi-tiet-tin-tuc/ky- thuat-trong/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-dua-le.html

32. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa lê, https://www.facebook.com/permalink.php?id=1495807224017389&sto ry_fbid=1501876616743783

33. Ứng dụng công nghệ cao trồng dưa lê siêu ngọt. http://ahtp.hochiminhcity.gov.vn/web/hoat-dong-nghien-cuu-ung-

PHỤ LỤC: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU

Dependent Variable: HOA DUC Sum of

Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 2322.855556 331.836508 3.12 0.0509 Error 10 1065.208889 106.520889

Corrected Total 17 3388.064444

R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.685600 7.428074 10.32090 138.9444

Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F K 2 1700.071111 850.035556 7.98 0.0085 T 5 622.784444 124.556889 1.17 0.3881

Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F K 2 1700.071111 850.035556 7.98 0.0085 T 5 622.784444 124.556889 1.17 0.3881

t Tests (LSD) for Y

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 106.5209 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 18.776

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping Mean N T A 150.867 3 2 A A 141.200 3 5 A A 136.800 3 6 A A 136.800 3 4 A A 135.067 3 3 A A 132.933 3 1

Dependent Variable: HOA CAI Sum of

Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 213.3200000 30.4742857 3.69 0.0310 Error 10 82.6800000 8.2680000

Corrected Total 17 296.0000000

R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.720676 9.295516 2.875413 30.93333

Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F K 2 95.2133333 47.6066667 5.76 0.0217 T 5 118.1066667 23.6213333 2.86 0.0741

Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F K 2 95.2133333 47.6066667 5.76 0.0217 T 5 118.1066667 23.6213333 2.86 0.0741

t Tests (LSD) for Y

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 8.268 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 5.2311

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping Mean N T A 34.133 3 5 A A 33.867 3 2 A B A 30.667 3 4 B A B A 30.667 3 6 B A B A 29.667 3 3 B B 26.600 3 1

Dependent Variable: QUA CAY Sum of

Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 7 6.69378889 0.95625556 1.48 0.2774 Error 10 6.46858889 0.64685889

Corrected Total 17 13.16237778

R-Square Coeff Var Root MSE Y Mean 0.508555 14.33362 0.804275 5.611111

Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F K 2 5.82407778 2.91203889 4.50 0.0403 T 5 0.86971111 0.17394222 0.27 0.9200

Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F K 2 5.82407778 2.91203889 4.50 0.0403

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ bệnh hại dưa lê trong vụ xuân 2018 tại đại học nông lâm thái nguyên (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)