Không đổi B tăng bốn lần C tăng hai lần D giảm hai lần

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG II-VẬT LÝ 12 NÂNG CAO pot (Trang 31 - 34)

C. độ lớn gia tốc tăng D li độ tăng.

A.không đổi B tăng bốn lần C tăng hai lần D giảm hai lần

Câu 173: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 250c. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc 1 5 10 . 2    K

. Khi nhiệt độ ở đó là 200c thì sau một ngày đêm đồng hồ sẽ chạy:

A. Nhanh 8,64s ; B. Chậm 8,64s C. Nhanh 4,32s ; D. Chậm 4,32s;

Câu 174: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai?

A. Biên độ dao động cưởng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.

B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ

C. Tần số của dao động cưởng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.

Câu 175 : Khi xẩy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.

C. với tần số bằng tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

Câu 176: . Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A (A>l). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là

A. F=kA. B. F=0. C. F=kl. D. F=k(A-l).

Câu 177:. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m1=1kg, một lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng k=100N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t=1s, li độ và vận tốc của vật là x=0,3m và v=4m/s. Biên độ dao động của vật bằng

A. 0,4m. B. 0,6m. C. 0,3m. D. 0,5m.

Câu 178: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l1 có tần số dao động điều hoà là 0,75 Hz, con lắc đơn có chiều dài l2 có tần số dao động điều hoà là 1 Hz, thì con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 có tần số dao động điều hoà là

A. 0,875 Hz. B. 1,25 Hz. C. 0,6 Hz. D. 0,25 Hz. Câu 179: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k 100(N.m1) và vật nhỏ có khối lượng m250(g), Câu 179: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k 100(N.m1) và vật nhỏ có khối lượng m250(g), dao động điều hoà với biên độ A6(cm). Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Tính từ gốc thời gian (t0 = 0 s), sau ( )

120 7

s

vật đi được quãng đường

A. 9 cm. B. 15 cm. C. 3 cm. D. 14 cm.

Câu 180 : Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m.s-2. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là

A. 100 cm.s-1. B. 50 cm.s-1. C. 5 cm.s-1. D. 10 cm.s-1.

Câu 181: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng là: A. 1 4s B. 1 2s C. 1 6s D. 1 3s

Câu 182: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t +

6

) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.

A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s

Câu 183: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t +

6

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

) cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x=2cm. A. 12049 24 s B. 12061 24 s C. 12025 24 s D. Đáp án khác

Câu 184: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc

tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t =0 vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g= 10m/s2 và π2= 10. thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:

A .7/30 s B. 1/30 s C. 3/10 s D. 4/15 s.

Câu 185: Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=1N/cm dao động điều hòa với chu kì là

A. 0,1s. B. 0,2s. C. 0,3s . D. 0,4s.

Câu 186: Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng

A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần

Câu 187: Con lắc lò xo gồm vật m=200g và lò xo k=0,5N/cm dao động điều hòa với chu kì là

A. 0,2s. B. 0,4s. C. 50s. D. 100s.

Câu 188: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g. Lấy 10

2  

, độ cứng của lò xo là

A. 0,156N/m B. 32 N/m C. 64 N/m D. 6400 N/m

Câu 190: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn l. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là (Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008)

A. m k 2 1 B. k m 2 1 C. l g 2 D. g l 2

Câu 191: Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự do của vật là

A. 1s. B. 0,5s. C. 0,32s. D. 0,28s.

Câu 192: Khi gắn một vật có khối lượng m1=4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T1=1s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với khu kì T2=0,5s. Khối lượng m2 bằng bao nhiêu?

m m

A. 0,5kg B. 2 kg C. 1 kg D. 3 kg

Câu 193: Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 10cm, lấy g=10m/s2. Chu kì dao động của vật là

A. 0,628s. B. 0,314s. C. 0,1s. D. 3,14s.

Câu 194: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=20cm. Khi treo vật có khối lượng m=100g thì chiều dài của lò xo khi hệ cân bằng đo được là 24cm. Tính chu kì dao động tự do của hệ.

A. T=0,35(s) B. T=0,3(s) C.T=0,5(s) D. T=0,4(s)

Câu 195: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG II-VẬT LÝ 12 NÂNG CAO pot (Trang 31 - 34)