Tình hình dân cƣ, xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 33)

1.3 .VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI

2.1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN

2.1.3. Tình hình dân cƣ, xã hội

2.1.3.1. Dân cư, nguồn lao động

 Dân cƣ

Dân số tồn huyện năm 2010 cĩ 21.887 ngƣời. Tồn bộ dân số của huyện sống trong khu vực nơng thơn. Mật độ dân số trung bình của huyện là 1.942 ngƣời/km2. Mật độ các xã trong huyện cĩ sự chênh lệch khá lớn, cao nhất là xã An Vĩnh 2.757 nguời/km2, An Hải 1.635 nguời/km2 và An Bình 696 ngƣời/km2. Dân cƣ phân bố tại các xã phân bố nhƣ sau:

- Xã An Vĩnh cĩ: 12.843 nguời chiếm 56,66% - Xã An Hải cĩ: 9.564 nguời chiếm 40,98% - Xã An Bình cĩ: 480 ngƣời chiếm 2,36%

Tồn huyện hiện cĩ 4.746 hộ gia đình (quy mơ trung bình hộ là 4,3 ngƣời/hộ), trong đĩ cĩ 3.748 hộ nơng - lâm - ngƣ nghiệp, chiếm 80%. Trong giai đoạn 2001 - 2005 dân số trung bình tăng 1.251 nguời với tốc độ tăng bình quân năm là 1,5%. Cƣ dân huyện đảo Lý Sơn cĩ một truyền thống yêu nƣớc đáng chú ý. Trải các thời phong kiến, Lý Sơn là nơi tập trung dân binh gĩp phần quan trọng trongviệc thực hiện chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hồng Sa, Trƣờng Sa ngồi khơi biển Đơng.

Bảng 2.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số trên đảo Lý Sơn năm 2013

Diện tích (Km2) Dân số (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) An Vĩnh 4,25 11380 2678 An Hải 5,09 8214 1614 An Bình 0,63 439 697 Nguồn: http://www.quangngai.gov.vn  Nguồn lao động

Theo số liệu thống kê của huyện, năm 2013 lực lƣợng lao động của huyện là 11.944 nguời, chiếm 53,79% tổng dân số tồn huyện. Trong đĩ số ngƣời đang làm việc

24

trong các ngành kinh tế quốc dân là 9631 nguời bằng 98,7% số ngƣời trong độ tuổi lao động cĩ khả năng lao động. Nhìn chung cơ cấu lao động bắt đầu cĩ sự chuyển dịch:

- Lao động ngành nơng – lâm – ngƣ nghiệp chiếm chủ yếu và giảm từ 85,6% năm 2000 xuống 80,06% năm 2005, đến năm 2008 cịn 77,96%, đến năm 2010 giảm xuống cịn 76,46%.

- Lao động trong ngành cơng nghiệp – xây dựng chiếm một phần rất nhỏ và biến động khơng đều: năm 2000 chiếm 9,2%, đến năm 2005 giảm xuống cịn 6,75%, đến năm 2010 chiếm khoảng 8,82% tổng số lao động trong các ngành kinh tế quốc dân của tồn huyện.

- Lao động dịch vụ tăng tƣơng đối nhanh từ 5,18% năm 2000 lên 13,19% năm 2005 và năm 2010 lao động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 14,71% tổng số trong các ngành kinh tế quốc dân của huyện.

Đây là một yếu tố thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện bởi vấn đề lao động tại chỗ cơ bản đƣợc giải quyết. Bình quân hàng năm huyện giải quyết 200 việc làm mới cho lao động và giải quyết việc làm ổn định cho 1729 lao động. Tuy nhiên, chất lƣợng lao động cũng là vấn đề lớn đặt ra với huyện khi hiện tại cĩ 87,3% số lao động là lao động phổ thơng chƣa qua đào tạo và chủ yếu lao động hoạt động trong lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản.

2.1.3.2. Kinh tế - Xã hội

a)Giáo dục

Lý Sơn đã hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học – chống mù chữ và đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS. Hiện nay, tồn huyện cĩ 01 trƣờng THPT với 950 học sinh, 02 trƣờng THCS, 04 trƣờng tiểu học, 03 trƣờng mầm non tập trung chủ yếu ở An Hải và An Vĩnh, xã An Bình vẫn cịn nhiều thiếu thốn về giáo dục. Tổng số học sinh các cấp là 5.380 em, bình quân cứ 03 ngƣời dân cĩ 01 ngƣời đi học, tỷ lệ tốt nghiệp các cấp hằng năm đạt từ 90 - 100%, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng , trung học chuyên nghiệp bình quân hằng năm đạt từ 30%.

b) Mạng lƣới và phƣơng tiện giao thơng vận tải

Cĩ thể nĩi, CSHT là điều kiện, là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển du lịch ở huyện đảo Lý Sơn. Nhìn chung, hệ thống giao thơng đƣờng bộ của huyện tƣơng đối hồn chỉnh, phân bổ hợp lý, đồng đều, đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Giao thơng đĩng vai trị hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển của một vùng, gắn liền với sự phát triển của đất nƣớc. Đặc biệt là giao thơng thủy đĩng vai trị hết sức quan trọng với quá trình phát triển của huyện đảo Lý Sơn, gắn liền với phát triển của đảo với đất liền. Hiện nay, hệ thống giao thơng đến du lịch nĩi

25

chung và đảo Lý Sơn nĩi riêng ngày càng hồn thiện, từng bƣớc quy hoạch các tuyến để thuận tiện cho việc vận chuyển khách du lịch.

Để đến Lý Sơn, cách duy nhất là đi từ bến cảng Sa Kỳ, cách thành phố Quảng Ngãi 20km. Từ Tp.HCM đi Quảng Ngãi khoảng 860 km, cách Hà Nội 889 km. Thành phố cách Hội An 100 km, cách Quy Nhơn 147 km, cách Nha Trang 412 km.

Hiện nay, cĩ 3 tàu cao tốc là An Hải, Lý Sơn và An Vĩnh cùng chạy lúc 8h sáng mỗi ngày ra đảo Lý Sơn. Theo lịch trình, tàu chạy lúc 8h sáng, tuy nhiên, nhƣng do lƣợng khách đơng nên thơng thƣờng cứ đủ khách là tàu xuất bến. Do đĩ, khách du lịch cần phải cĩ mặt ở cảng sớm hơn 1 tiếng đồng hồ để đăng kí vé với phịng vé thuộc ban quản lý cảng Sa Kỳ.

Bảng 2.2. Lịch trình của các tàu cao tốc ra đảo Lý Sơn

Loại tàu Sa Kỳ - Lý Sơn Thời gian chạy Lý Sơn - Sa Kỳ Trọng tải

An Hải 08h00 1 giờ 10 phút 16h00 150 khách

Lý Sơn 08h00 1 giờ 10 phút 16h00 150 khách

An Vĩnh 08h00 1 giờ 10 phút 16h00 150 khách

Nguồn: http://huyendaolyson.com

Ngồi ra, để đến đảo Lý Sơn khách du lịch cũng cĩ thể đi bằng tàu gỗ, tàu gỗ là phƣơng tiện thay thế nếu tàu cao tốc cĩ vẫn đề và khơng thể chạy đƣợc hoặc số lƣợng hành khách quá đơng khơng đủ đáp ứng nhu cầu thì sẽ điều tàu gỗ chạy để đáp ứng nhu cầu đi lại cho khách. Hiện nay trên đảo cĩ 5 tàu của các ngƣ dân. Thƣờng xuất phát sau tàu cao tốc 1 tiếng với giá vé đi là 105.000 VNĐ và lƣợt về là 100.000 VNĐ.

26

Bảng 2.3. Lịch trình của các tàu gỗ ra đảo Lý Sơn

Tên tàu Sa Kỳ - Lý Sơn Thời gian chạy Trọng tải Khải Hồn 09h00 2 giờ 50 tấn, 50 khách Lý Sơn 09h00 2 giờ 50 tấn, 50 khách Vĩnh Hải 09h00 2 giờ 50 tấn, 50 khách

Hải Long 09h00 2 giờ 50 tấn, 50 khách

Hải Đảo

09h00 2 giờ 50 tấn,

50 khách

Nguồn: http://huyendaolyson.com

Đƣờng nội bộ ở đảo Lý Sơn thì từ điểm nút là cảng nằm ở phía Tây Nam đảo (gần huyện lỵ) cĩ trục đƣờng men theo bờ biển phía nam nối hai xã của đảo Lớn. Đây là trục đƣờng chính cĩ trục đƣờng ngang nối phía Nam và phía Bắc nằm ở giữa đảo, và cĩ nhiều tuyến nhỏ ngang dọc. Trƣớc đây, phƣơng tiện giao thơng của cƣ dân trên đảo vẫn là đi bộ, đi xe đạp. Xe máy, xe ơ tơ mới xuất hiện gần đây.

c) Điện, nƣớc

Điện năng đƣợc kéo từ đất liền ra, vào Tết nguyên đán năm 2015 đã đua vào sử dụng điện 24/24. Đây là một trong những thuật lợi lớn nhất cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Trƣớc đây, Lý Sơn chỉ cĩ máy điện nhỏ tự phát điện, đặt ở đảo Lớn, thời gian phát và cơng suất điện rất hạn chế.

Là huyện đảo nên hệ thống cấp nƣớc chủ yếu dựa vào nƣớc dự trữ tại các hồ chứa và khoan giếng nƣớc ngầm. Hiện nay, trên tồn địa bàn huyện chƣa cĩ nhà máy cung cấp nƣớc sạch. Hệ thống thốt nƣớc chỉ cĩ trên các tuyến chính và chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ vì vậy thƣờng bị úng ngập khi cĩ mƣa, lũ lớn. Vấn đề nƣớc dùng cho sinh hoạt ở đảo Bé rất khan hiếm. Đảo Bé hầu nhƣ khơng cĩ nguồn nƣớc ngầm, nên dân ở đảo phải sắm bể, lu, vại lớn để chứa nƣớc mƣa dùng hằng năm. Ở đảo Lớn, trong những năm khơ hạn, nƣớc ngầm cạn kiệt, vấn đề nƣớc dành cho sinh hoạt cũng rất nan giải.

27 d) Hệ thống thơng tin liên lạc

Hệ thống thơng tin liên lạc trƣớc kia hết sức khĩ khăn. Từ khi cĩ hệ thống điện tử tự động, nhất là hệ điện thoại di động, đã khắc phục đƣợc điểm yếu cố hữu và giúp cho giao dịch, quản lý thuận tiện hơn nhiều. Đến nay, hệ thống bƣu điện ở Lý Sơn cĩ Bƣu điện huyện, 3 Bƣu điện văn hĩa xã ở An Vĩnh, An Hải, An Bình. Bƣu điện Lý Sơn cĩ Bƣu Cục Trung tâm huyện, cĩ tổng đài diện tử dung lƣợng 1.112 số. Hiện nay thì các hệ thống thơng tin liên lạc trên đảo Lý Sơn đã gần nhƣ hồn thiện, điện thoại di động và cố định đã rất thịnh hành. Thơng tin liên lạc giữa huyện và đất liền đƣợc thực hiện qua mạch viba với tổng đài điện tử. Thơng tin liên lạc là yếu tố giữ vai trị quan trọng trong hệ thống các cơ sở vật chất kỹ thuật. Vì nĩ giúp du khách cĩ thể liên lạc đƣợc với thế giới bên ngồi khi đến một địa điểm du lịch.

e) Cơ sở y tế

Về y tế, sự cách biệt với đất liền là một vấn đề nan giải cho việc khám chữa bệnh của cƣ dân đảo Lý Sơn. Thuở xƣa, việc chữa bệnh ở đảo chủ yếu dựa vào các bài thuốc cổ truyền. Thời Pháp tái chiếm, ở Lý Sơn cĩ 1 bệnh xá. Mãi đến sau 1975, ở đây mới cĩ trạm xá huyện. Hiện tại, Lý Sơn đã cĩ 1 bệnh viện huyện và 1 trạm y tế ở xã An Bình (đảo Bé). Bệnh viện huyện cĩ 50 giƣờng bệnh, cĩ 7 bác sĩ. Lý Sơn hiện nay cịn cĩ thêm 01 trung tâm y tế quân dân y kết hợp, với các trang thiết bị vẫn cịn thiếu thốn, trình độ y bác sĩ chƣa đƣợc cao nên năm 2012 huyện đƣợc Ban quản lý Dự án “hỗ trợ Nam Trung Bộ: do ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tài trợ đã tiếp nhận 3 thiết bị y tế gồm: 01 máy siêu âm đen trắng hai đầu dị, 01 máy hút dịch chạy điện CD2800 và 01 giƣờng ủ ấm cho trẻ sơ sinh. Các trang thiết bị này sẽ gĩp phần từng bƣớc cải thiện chất lƣợng khám chữa bệnh tại Trung tâm, giúp ngƣời dân huyện đảo cĩ điều kiện thụ hƣởng dịch vụ y tế ngày một tốt hơn.

2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế

Kinh tế của Lý Sơn chủ yếu là kinh tế nơng - ngƣ nghiệp. Tuy ở đảo nhỏ hẹp, khĩ khăn về nguồn nƣớc, nhƣng dân cƣ sống bằng nghề nơng vẫn chiếm nhiều nhất. Ngồi ra trong những năm gần đây Lý Sơn cịn phát triển về thƣơng mại và dịch vụ.

Trong nơng nghiệp, Lý Sơn khơng trồng đƣợc lúa, chỉ trồng trọt các loại cây lƣơng thực, thực phẩm khác (lúa gạo chủ yếu mua từ đất liền chở ra đảo). Ngƣời dân Lý Sơn từ xƣa chủ yếu trồng cây ngơ, đậu, rau, khoai lang, khoai mì. Từ khoảng năm 1960, cây hành, cây tỏi đƣợc trồng phổ biến và trở thành cây trồng đặc chủng của Lý Sơn vì nĩ tỏ ra rất thích hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, thời tiết ở đảo. Bên cạnh trồng trọt, ngƣời dân Lý Sơn cịn chăn nuơi, chủ yếu là bị, heo, dê, gà, vịt. Chăn nuơi chỉ đáng kể nhất ở hai xã An Vĩnh, An Hải trên đảo Lớn. Lao động ngƣ nghiệp ít hơn lao

28

động nơng nghiệp, nhƣng về giá trị sản xuất, thủy sản ở Lý Sơn lại cao gấp gần 5 lần so với nơng nghiệp của huyện đảo nên xét về giá trị sản xuất thì thủy sản lại đứng hàng đầu trong kinh tế của huyện đảo, chứ khơng phải nơng nghiệp. Ngày nay, nhà nƣớc đã đầu tƣ xây dựng cảng cá Lý Sơn và hỗ trợ ngƣ dân mua sắm ngƣ lƣới cụ phát triển nghề và ngành đánh bắt hải sản ngày càng tỏ ra quan trọng, nhất là đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên, năng lực đánh bắt và sản lƣợng đánh bắt hải sản của Lý Sơn vẫn cịn thấp so với các huyện ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Ngồi đánh cá, ngƣời dân Lý Sơn cịn sống nhờ vào nghề buơn bán và dịch vụ, chủ yếu là dịch vụ nghề cá.

Với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, với di sản văn hĩa cổ truyền khá phong phú, Lý Sơn cĩ nhiều tiềm năng phát triển du lịch, thu hút du khách đến tham quan, nghỉ dƣỡng. Tuy nhiên, trong bối cảnh chung của kinh tế Quảng Ngãi chƣa phát triển cao và chƣa cĩ một dự án thực sự bài bản, chƣa cĩ cơ sở hạ tầng tốt, nên nghề kinh doanh du lịch ở đây cũng chƣa thực sự phát triển.

2.2. HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI TỈNH QUẢNG NGÃI

2.2.1. Tác động tích cực

2.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 2.4: Doanh thu và cơ cấu ngành du lịch trong các ngành dịch vụ huyện Lý Sơn từ 2010- 2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng GTSX (tỷ đồng) 122,69 132,78 167,32 211,47 232,20 Thƣơng mại 91,22 98,92 109,21 117,95 130,54 Du lịch 1,57 5,86 14,63 28,47 33,2 Các dịch vụ khác 31, 4 28,0 43,48 65,05 68,4 Cơ cấu ( %) 100 100 100 100 100 Thƣơng mại 75,2 71,9 70,6 68,5 67,0 Du lịch 0,7 7,5 12,8 22,6 27,0 Các dịch vụ khác 24,1 20,6 16,6 9,9 26,7

29

Giá trị sản xuất ngành du lịch tăng qua các năm 2010 là 1,57 tỷ đồng, năm 2011 đạt 5,86 tỷ đồng, năm 2012 tăng lên 14,63 tỷ đồng, năm 2013 đạt đƣợc 18,47 tỷ đồng, đến 2014 tăng lên 23,2 tỷ đồng.

Trong cơ cấu phần trăm, ngành du lịch vào năm 2010 chỉ 0,1% đến năm 2011 7,5%. năm 2012 là 12,8%tăng gần gấp đơi so với năm trƣớc, năm 2013 chiếm tỉ lệ 22,6% tăng đến gần 10% chỉ trong trong vịng 1 năm. Và năm 2014 tăng đến 27% đứng thứ 2 trong cơ cấu.

Năm 2013 tăng nhanh nhất: năm 2012 chỉ 12,8% đến 2013 tăng đến 22,6 %. Do năm 2013 Lý Sơn tổ chức nhiều chƣơng trình du lịch nên thu hút một lƣợng lớn khách đến.

Cơ cấu phân theo ngành kinh tế gồm cĩ nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. Sự dịch chuyển cơ cấu ngành phán ánh xu thế cơng nghiệp hĩa và là dấu hiệu phản ánh mặt chất lƣợng của quá trình phát triển, là nội dung quan trọng nhất của phát triển kinh tế.

Du lịch biển- đảo thuộc ngành kinh tế du lịch – dịch vụ. Nếu phát triển du lịch biển sẽ gĩp phần tăng tỷ trọng ngành du lịch, giúp chuyển hƣớng sản xuất, kinh doanh theo hƣớng dịch vụ, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động theo hƣớng cung cấp các dịch vụ du lịch đi theo, nhƣ hệ thống các nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống.

30

Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (%) các năm 2006-2013

Các ngành kinh tế 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng GTSX 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Khu vực I 67,0 70,5 64,7 62,8 61,8 63,7 66,8 69,4 -Nơng-lâm nghiệp 6,7 7,9 4,3 5,1 6,1 6,4 9,7 15,6 + Nơng nghiệp 6,7 7,9 4,3 5,1 6,1 6,4 9,7 15,6 + lâm nghiệp 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 -Thủy sản 60,3 62,6 60,4 57,6 55,7 57,3 57,1 53,8 Khu vực II 13,3 9,3 15,5 13,6 14,2 12,3 11,6 9,1 -Cơng nghiệp 5,3 5,9 7,0 6,7 7,8 7,1 6,4 4,1 -xây dựng 8,0 3,4 8,5 6,9 6,4 5,2 5,2 5,0 Khu vực III 19,7 20,2 19,8 23,6 24,0 24,0 22,6 21,5

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Lý Sơn

Hình 2.2: Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các năm 2006-2013

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực:

Nhìn chung do cĩ những đặc thù riêng của mình nên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Lý Sơn cịn chậm. Khu vực I và III cĩ xu hƣớng tăng lên, cịn khu vực II

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Khu vực I Khu vực II Khu vực III

31

giảm xuống. Trong đĩ khu vực I chiếm tỷ lệ cao nhất gần 70%, vị trí thứ 2 là khu vực

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)