HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNGDU LỊC HỞ HUYỆN ĐẢO LÝ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 38)

1.3 .VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI

2.2. HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNGDU LỊC HỞ HUYỆN ĐẢO LÝ

sống nhờ vào nghề buơn bán và dịch vụ, chủ yếu là dịch vụ nghề cá.

Với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, với di sản văn hĩa cổ truyền khá phong phú, Lý Sơn cĩ nhiều tiềm năng phát triển du lịch, thu hút du khách đến tham quan, nghỉ dƣỡng. Tuy nhiên, trong bối cảnh chung của kinh tế Quảng Ngãi chƣa phát triển cao và chƣa cĩ một dự án thực sự bài bản, chƣa cĩ cơ sở hạ tầng tốt, nên nghề kinh doanh du lịch ở đây cũng chƣa thực sự phát triển.

2.2. HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI TỈNH QUẢNG NGÃI

2.2.1. Tác động tích cực

2.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 2.4: Doanh thu và cơ cấu ngành du lịch trong các ngành dịch vụ huyện Lý Sơn từ 2010- 2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng GTSX (tỷ đồng) 122,69 132,78 167,32 211,47 232,20 Thƣơng mại 91,22 98,92 109,21 117,95 130,54 Du lịch 1,57 5,86 14,63 28,47 33,2 Các dịch vụ khác 31, 4 28,0 43,48 65,05 68,4 Cơ cấu ( %) 100 100 100 100 100 Thƣơng mại 75,2 71,9 70,6 68,5 67,0 Du lịch 0,7 7,5 12,8 22,6 27,0 Các dịch vụ khác 24,1 20,6 16,6 9,9 26,7

29

Giá trị sản xuất ngành du lịch tăng qua các năm 2010 là 1,57 tỷ đồng, năm 2011 đạt 5,86 tỷ đồng, năm 2012 tăng lên 14,63 tỷ đồng, năm 2013 đạt đƣợc 18,47 tỷ đồng, đến 2014 tăng lên 23,2 tỷ đồng.

Trong cơ cấu phần trăm, ngành du lịch vào năm 2010 chỉ 0,1% đến năm 2011 7,5%. năm 2012 là 12,8%tăng gần gấp đơi so với năm trƣớc, năm 2013 chiếm tỉ lệ 22,6% tăng đến gần 10% chỉ trong trong vịng 1 năm. Và năm 2014 tăng đến 27% đứng thứ 2 trong cơ cấu.

Năm 2013 tăng nhanh nhất: năm 2012 chỉ 12,8% đến 2013 tăng đến 22,6 %. Do năm 2013 Lý Sơn tổ chức nhiều chƣơng trình du lịch nên thu hút một lƣợng lớn khách đến.

Cơ cấu phân theo ngành kinh tế gồm cĩ nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. Sự dịch chuyển cơ cấu ngành phán ánh xu thế cơng nghiệp hĩa và là dấu hiệu phản ánh mặt chất lƣợng của quá trình phát triển, là nội dung quan trọng nhất của phát triển kinh tế.

Du lịch biển- đảo thuộc ngành kinh tế du lịch – dịch vụ. Nếu phát triển du lịch biển sẽ gĩp phần tăng tỷ trọng ngành du lịch, giúp chuyển hƣớng sản xuất, kinh doanh theo hƣớng dịch vụ, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động theo hƣớng cung cấp các dịch vụ du lịch đi theo, nhƣ hệ thống các nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống.

30

Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (%) các năm 2006-2013

Các ngành kinh tế 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng GTSX 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Khu vực I 67,0 70,5 64,7 62,8 61,8 63,7 66,8 69,4 -Nơng-lâm nghiệp 6,7 7,9 4,3 5,1 6,1 6,4 9,7 15,6 + Nơng nghiệp 6,7 7,9 4,3 5,1 6,1 6,4 9,7 15,6 + lâm nghiệp 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 -Thủy sản 60,3 62,6 60,4 57,6 55,7 57,3 57,1 53,8 Khu vực II 13,3 9,3 15,5 13,6 14,2 12,3 11,6 9,1 -Cơng nghiệp 5,3 5,9 7,0 6,7 7,8 7,1 6,4 4,1 -xây dựng 8,0 3,4 8,5 6,9 6,4 5,2 5,2 5,0 Khu vực III 19,7 20,2 19,8 23,6 24,0 24,0 22,6 21,5

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Lý Sơn

Hình 2.2: Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các năm 2006-2013

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực:

Nhìn chung do cĩ những đặc thù riêng của mình nên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Lý Sơn cịn chậm. Khu vực I và III cĩ xu hƣớng tăng lên, cịn khu vực II

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Khu vực I Khu vực II Khu vực III

31

giảm xuống. Trong đĩ khu vực I chiếm tỷ lệ cao nhất gần 70%, vị trí thứ 2 là khu vực III chiếm tỷ lên trên 20%, thấp nhất là khu vực II dƣới 10%.

+ Từ năm 2006 đến 2010: khu vực I cĩ xu hƣớng giảm 5,4% (từ 67,2% cịn 61,8%), khu vực II cĩ xu hƣớng tăng 0,4% (từ 13,8% lên 14,2%) và khu vực III cĩ xu hƣớng tăng mạnh tăng 4,8% (từ 19,2%lên 24%)

 Từ năm 2010 đến 2013: Khu vực I tăng mạnh tăng 7,6% (từ 61,8% lên 69,4%). Khu vực II cĩ xu hƣớng giảm, giảm 5,1%( từ 14,2 % cịn 9,1%). Khu vực III cũng cĩ xu hƣớng giảm, giảm 2,5% (từ 24% cịn 21,5%)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành:

Ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng 69,47%, trong đĩ thủy sản chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 53,89% vào năm 2013. Do đĩ, thủy sản đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện trong những năm tiếp theo. Ngành nơng nghiệp với sản phẩm cây hành, tỏi - đặc sản đƣợc thị trƣờng trong và ngồi nƣớc ƣa chuộng - nên mặc dù diện tích canh tác ít, song cĩ giá trị tƣơng đối cao trong tổng giá trị sản xuất của huyện. Đến năm 2013 tỷ trọng của ngành trồng trọt và chăn nuơi chiếm 15,58% tổng giá trị sản xuất tồn huyện.

Ngành cơng nghiệp - xây dựng bƣớc đầu nâng cao tỷ trọng trong cơ cấu chung nhƣng khơng đáng kể; khối ngành dịch vụ chủ yếu phục vụ dân sinh nên chƣa cĩ nhiều biến động và mặc dù chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao (chỉ sau ngành thủy sản) nhƣng chủ yếu là doanh thu từ bán lẻ hàng hĩa và dịch vụ vận tải phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Phần dịch vụ du lịch, dịch vụ sản xuất vẫn cịn chƣa phát triển.

Du lịch biển- đảo phát triển sẽ gĩp phần vào khẳng định chủ quyền và quảng bá biển, đảo Việt Nam.

Du lịch đã đem lại cho huyện đảo Lý Sơn một bƣớc tiến mới trong nền kinh tế vốn chủ yếu dựa vào biển và nơng nghiệp. Nay cĩ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH của đất nƣớc, vùng đã tăng tỉ trọng các ngành trong khu vực III đặc biệt là phát triển du lịch đem lại nhiều hiệu quả cho huyện đảo.

2.2.1.2. Tạo việc làm cho xã hội

Tài nguyên du lịch thƣờng cĩ mặt khắp mọi nơi ngay cả vùng xa xơi, hẻo lánh. Khi con ngƣời đƣa những tài nguyên này vào sử dụng địi hỏi phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực đĩ. Chính điều này sẽ gĩp phần tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động, giải quyết đƣợc vấn đề thất nghiệp và thêm việc làm cho nhân dân ở đảo.

Đồng thời, nơi đây cũng thu hút thêm lao động đến tìm việc làm, nhất là ngƣời dân trong tỉnh, bởi du lịch phát triển tức là cĩ thêm nhiều dịch vụ, nhiều hoạt động du lịch cũng phát triển. Do đĩ sẽ cần nhiều lao động cĩ tay nghề, kỹ năng hoạt động du

32

lịch. Du lịch khơng chỉ tạo việc làm cho bản thân ngƣời lao động trong ngành mà cịn thu hút lao động các ngành khác, bởi các loại hình du lịch và dịch vụ rất phong phú và đa dạng để ngày càng đáp ứng nhƣ cầu cầu thị hiếu của du khách.

Bảng 2.6: Sự phân bố lao độngở các khu vực ngành kinh tế quốc dângiai đoạn 2008-2013 Năm Ngành kinh tế 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ bqgđ 2008- 2013 LĐ đang cĩ việc làm 9.565 9.831 10.498 11.511 12.810 13.713 8,29 100% 100% 100% 100% 100% 100% Nơng - Lâm- NN 7.546 7.708 8.206 8.827 9.796 10.494 5,89 78,89% 78,40% 78,16% 76,69% 76,47% 76,54% CN- XD 690 708 764 896 980 1.053 0,72 7,21% 7,2% 7,27% 7,78% 7,65% 7,67% Dịch vụ 1.329 1.415 1.528 1.788 2.034 2.166 1,67 13,89% 14,4% 14,57% 15,53% 15,88% 15,79%

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Lý Sơn

Số lao động trong ngành dịch vụ tăng qua các năm. Năm 2008 chỉ 1.329 ngƣời đến năm 2013 tăng lên 2.166 (tăng 837 ngƣời). Trong đĩ số lƣợng lao động tham gia vào du lịch chiếm 65% lƣợng lao động tham gia vào dịch vụ.

Số lao động trong ngành dịch vụ tăng qua các năm. Năm 2008 chỉ 1.329 ngƣời đến năm 2013 tăng lên 2.166 (tăng 837 ngƣời). Trong đĩ số lƣợng lao động tham gia vào du lịch chiếm 65% lƣợng lao động tham gia vào dịch vụ

Theo số liệu thống kê của huyện, năm 2013 thì tổng số dân là 21.587 ngƣời, trong đĩ số ngƣời trong độ tuổi lao động của huyện là 13.731 ngƣời, chiếm 63,60%

33

tổng dân số tồn huyện. Trong đĩ: số ngƣời đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 10.953 ngƣời bằng 88,65% số ngƣời trong độ tuổi lao động cĩ khả năng lao động. Nhìn chung cơ cấu lao động bắt đầu cĩ sự chuyển dịch, cụ thể:

- Lao động ngành nơng - lâm - ngƣ nghiệp chiếm chủ yếu và giảm từ 78,89% năm 2008, đến năm 2013 cịn 76,54%;

- Lao động trong ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm một phần rất nhỏ và biến động khơng đều: Năm 2008 chiếm 7,21% tổng số lao động trong các ngành kinh tế quốc dân của huyện và tăng lên 7,67% cuối năm 2013.

- Lao động dịch vụ tăng tƣơng đối nhanh từ 13,89% năm 2008, đến năm 2013 chiếm khoảng 15,79% tổng số lao động trong các ngành kinh tế quốc dân của huyện.

Đây là một yếu tố thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện bởi vấn đề lao động tại chỗ cơ bản đƣợc giải quyết. Bình quân hàng năm huyện giải quyết 200 việc làm mới cho lao động và giải quyết việc làm ổn định cho 1729 lao động. Tuy nhiên, chất lƣợng nguồn lao động cũng là vấn đề lớn đặt ra với huyện khi hiện tại cĩ tới 87,3% số lao động là lao động phổ thơng chƣa qua đào tạo và chủ yếu lao động hoạt động trong khu vực nơng, lâm, thủy sản.

Bảng 2.7: Sự phân bố lao động trong ngành dịch vụ huyện Lý Sơn từ 2010- 2014

(Đơn vị: Người) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Dịch vụ 1.528 1.788 2.034 2.166 2.412 + Thương mại 1.012 1.207 1.303 1.372 1.407 + Du lịch 165 223 328 424 469 + Các dịch vụ khác 351 358 403 370 536

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Lý Sơn

Số lao động trong ngành dịch vụ tăng qua các năm, năm 2010 là 1.528 ngƣời đến 2014 tăng lên 2.412 ngƣời. Trong đĩ số lao động các ngành:

+ Thƣơng mại chiếm tỉ lệ nhiều nhất luơn trên 1.000 ngƣời năm 2010 là 1.012 ngƣời đến 2014 tăng lên 1.407 ngƣời.

+ Du lịch cĩ xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2010 là thấp nhất chỉ 165 ngƣời tham gia vào hoạt động du lịch, đến năm 2014 tăng lên 469 ngƣời.

+ Các dịch vụ khác tăng nhƣng cĩ sự biến động. Năm 2010 là 351 ngƣời đến năm 2014 tăng lên 536 ngƣời.

34

 Du lịch phát triển kèm theo các dịch vụ nhƣ nhà hàng, khách sạn tăng theo cũng nhƣ các phƣơng tiện vận chuyển đƣợc phổ biến. Địi hỏi nguồn lao động trong các cơ sở này tăng lên để đảm bảo nhu cầu phục vụ cho du khách. Qua khảo sát thực tế tại 9 cơ sở lƣu trú và 5 doanh nghiệp vận chuyển ta thấy:

 Số lao động tại mỗi cơ sở lƣu trú từ 5 đến 10 ngƣời. Trong đĩ ngƣời trong gia đình 2 đến 3 ngƣời, cịn lại phải thuê ngƣời ngồi.

 Tại doanh nghiệp vận chuyển: số lao động 3 đến 5 ngƣời. Trong đĩ ngƣời trong gia đình là 2.

Ngồi làm việc trong các cơ sở trên thì ngƣời dân địa phƣơng cịn cĩ thêm việc làm nhƣ bán hàng rong, bán hàng lƣu niệm tại các điểm du lịch. Chƣa kể đến nhu cầu ăn uống, đi lại sẽ tăng khi lƣợng du khách đến với Lý Sơn ngày càng nhiều từ đĩ các quán ăn, quán cà phê, dịch vụ cho thuê xe gắn máy sẽ phát triển.

Du lịch ở Lý Sơn ngày càng phát triển mạnh từ đĩ đã tạo việc làm cho ngƣời dân ở đảo rất nhiều. Hàng năm số lao động đƣợc tạo việc làm trong ngành du lịch gần 500 ngƣời, chƣa kể đến lao động trong các ngành dịch vụ khác.

Bảng 2.8: Tổng giá trị sản xuất các ngành năm 2013 (Đơn vị: Tỷ đồng)

Ngành Nơng-lâm-thủy sản Cơng nghiệp - xây dựng Dịch vụ Tổng

Giá trị sản xuất 1.033,8 134,8 319,6 1.488,2

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Lý Sơn

Tổng giá trị sản xuất các ngành năm 2013 của huyện đạt 1.488 tỷ đồng, trong đĩ dịch vụ đạt đƣợc 319,6 tỷ đồng đứng thứ 2 trong các ngành. Qua đĩ cho ta thấy đƣợc dịch vụ đĩng gĩp rất lớn nền kinh tế của huyện đảo Lý Sơn.

35

Du lịch đã đem lại thu nhập cho ngƣời dân Lý Sơn qua bảng doanh thu sau:

Bảng 2.9: Doanh thu hàng năm của 9 cơ sở lưu trú tại Lý Sơn năm 2014

Tên cơ sở lƣu trú Doanh thu (tỷ đồng)

Nhà nghỉ Bình Yên 1,2 Nhà nghỉ Thành Phát 0,68 Khách sạn Lý Sơn 1,9 Nhà nghỉ Thành Lợi 0,71 Nhà nghỉ Viễn Đơng 0,75 Nhà nghỉ Hưng Long 0,73 Nhà nghỉ Đại Dương 0,89 Nhà nghỉ Mỹ Phụng 0,78 Nhà nghỉ Thủy Thạch 0,51

Hoạt động du lịch ở Lý Sơn phụ thuộc vào mùa nhƣng hàng năm lƣợng khách đến với nơi đây ngày càng nhiều đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển, hàng năm các cơ sở lƣu trú đã thu về một lƣợng lớn khoảng tiền thu nhập từ dịch vụ nhà nghỉ, ăn uống, cho thuê xe, dịch vụ cà phê giải trí đi kèm với kinh doanh lƣu trú của mình. Các sở lƣu trú đã tạo nên việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân rất lớn.

Ngồi tạo thu nhập cho các sơ sở lƣu trú, du khách đến cịn tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân từ các khoản chi tiêu khác nhƣ đi lại, mua đồ lƣu niệm, ăn uống, các dịch vụ vui chơi giải trí, mua sản phẩm ở vùng đảo nhƣ tỏi, ốc…

2.2.1.3. Doanh thu từ xã hội

Theo phân tích của Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Ngãi, mỗi du khách đến Lý Sơn thì mức chi tiêu trung bình của họ dành cho việc lƣu trú là 40% tổng chi phí của một lần du lịch. Dựa vào kết quả phân tích trên và doanh thu du lịch của tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn qua ta sẽ tính đƣợc doanh thu của ngành lƣu trú một cách tƣơng đối nhƣ sau:

36

Bảng 2.10: Số lượng du khách và doanh thu du lịch Lý Sơn giai đoạn 2007-2014

Năm Tổng lƣợt khách

Nội địa Quốc tế Doanh thu (Triệu đồng) 2007 2.112 2.071 41 1.056 2008 2.500 2.403 97 1.250 2009 4.515 4.423 92 2.257 2010 8.800 8.680 120 4.400 2011 8.200 8.155 45 9.840 2012 8.700 8.602 98 10.440 2013 28.854 28.759 95 34.624 2014 19.534 19.408 126 28.597

(Nguồn: UBND huyện Lý Sơn)

Hình 2.3: Biểu đồ doanh thu từ du lịch của huyện đảo Lý Sơn giai đoạn 2007 - 2014

Năm 2007 là năm khai trƣơng mở tuyến du lịch biển đảo Lý Sơn và xây dựng Đề án phát triển du lịch biển đảo Lý Sơn giai đoạn 2007-2010 và định hƣớng đến năm 2015. Từ đĩ đến nay ngành du lịch Lý Sơn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1056 1250 2257 4400 9840 10440 34624 28597 Doanh thu Năm Triệu đồng

37

Số lƣợt khách đến tham quan tăng dần theo các năm, trong đĩ khách nội địa vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất, gần 98% lƣợng khách, và doanh thu tăng theo. Năm 2007 chỉ 2112 lƣợt khách đến năm 2014 tăng lên 22140 lƣợt khách, tăng 20028 lƣợt. Chỉ trong vịng 7 năm, doanh thu tăng lên 28597 triệu đồng vào năm 2014.

Năm 2014 số lƣợt khách 19.534 lƣợt, trong đĩ khách nội địavẫn chiếm tỷ lệ cao 19.408 lƣợt. Doanh thu đạt 28.597 triệu đồng

Trong đĩ doanh thu từ hoạt động lƣu trú chiếm tỉ lệ cao tới 40% tổng doanh thu, và tăng tỉ lệ thuận với doanh thu. Doanh thu lƣu trú năm 2008 chỉ 500 tỷ đồng, đến năm 2014 tăng tới 7447 tỷ đồng. Trong đĩ những năm gần đây doanh thu cơ sở lƣu trú đạt cao do các cở sở lƣu trú đầu tƣ về cơ sở vật chất cĩ chất lƣợng phục vụ tốt hơn, kèm theo các dịch vụ khác nên doanh thu tăng theo. Nhƣ vậy rõ ràng khơng phải chỉ một yếu tố lƣợng khách tác động đến sự tăng doanh thu của ngành du lịch nĩi chung và ngành lƣu trú nĩi riêng, mà doanh thu qua các năm tăng bởi các yếu tố khác

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)