Một số tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 49)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2.2. Một số tác động tiêu cực

+ Sự suy giảm của giá trị văn hĩa

Quá trình suy giảm các giá trị văn hĩa khơng diễn ra trong một sớm một chiều mà phải trải qua một quá trình lâu dài. Biến đổi khơng chỉ diễn ra bởi một tác nhân biểu hiện xã hội (nhƣ việc bắt chƣớc hành động, trang phục và phong cách ẩm thực của du khách nƣớc ngồi) mà cịn chịu ảnh hƣởng của các nhân tố kinh tế.

+ Quan hệ giữa du khách và cƣ dân:

Mỗi vùng miền sẽ cĩ những phong tục tập quán riêng, du khách đến với Lý Sơn từ nhiều nơi nên sẽ cĩ sự khác biệt về cách ăn, uống, ngơn ngữ từ đĩ dễ xảy ra sự hiểu lầm giữa du khách và ngƣời dân. Ngồi ra các tình trạng xã hội nhƣ đeo bám cị mồi, giành giật khách, ăn xin, trộm cắp sẽ xảy ra nhiều khi an ninh trật tự chƣa kịp đáp ứng khi lƣợng khách quá đơng.

+ Qua khảo sát các cơ sở lƣu trú xảy ra các tình trạng xã hội: 9 cơ sở lƣu trú thì cĩ:

4 cơ sở lƣu trú (chiếm 44,4%) cho rằng cĩ hiện tƣợng đeo bám cị mồi. 3 cơ sở lƣu trú (chiếm 33,3%) cho rằng cĩ hiện tƣợng giành giật khách. 2 cơ sở lƣu trú (chiếm 22,2%) cho rằng cĩ hiện tƣợng ngƣời ăn xin. 1 cơ sở lƣu trú (chiếm 11,1 %) cho rằng cĩ hiệ tƣợng trộm cắp.

Lý Sơn là đảo mới phát triển nên các tệ nạn ma túy, mại dâm chƣa xuất hiện nơi đây

40 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG

2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc

Lý Sơn cĩ tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, những gì đƣợc thiên nhiên ban cho đã đƣợc khai thác để phục vụ cho hoạt động du lịch rất hiệu quả. Du lịch phát triển đã thay đổi bộ mặt kinh tế, xã hội ở huyện đảo khá rõ rệt.

Du lịch biển đảo Lý Sơn đã gĩp phần vào tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các lĩnh vực xã hội. Mặc dù du lịch chƣa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhƣng những kết quả mà hoạt động du lịch đã mang lại những bƣớc tăng trƣởng quan trọng đĩng gĩp vào cơng cuộc CNH-HĐH, đem lại nguồn thu nhập lớn cho huyện, tạo việc làm cho xã hội, gĩp phần đảm bảo an sinh, giữ vững an ninh quốc phịng.

Đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Du lịch biển đảo thuộc ngành du lịch- dịch vụ, việc phát triển du lịch biển ở Lý Sơn gĩp phần tăng tỷ trọng ngành du lịch. Giúp chuyển hƣớng sản xuất, kinh doanh theo hƣớng dịch vụ. Tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động theo hƣớng cung cấp các dịch vụ du lịch đi theo,nhƣ hệ thống các nhà hàng, khách sạn, các khu vui chơi, giải trí.. của huyện.

Hệ thống cơ sở vật chất ngày càng nâng cấp. Việc quy hoạch hệ thống giao thơng, hạ tầng đến các điểm du lịchđã gĩp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng. Giúp sự di chuyển của du khách đến các điểm du lịch dễ dàng, thuận tiện hơn. Du lịch sẽ giảm đi khoảng cách xa xơi giữa đất liền và hải đảo.

Du lịch biển đảo nơi đây phát triển cũng tạo ra động lực thúc đẩy sự nghiệp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống, các di tích lịch sử văn hĩa, các giá trị nghệ thuật dân gian… nĩ tạo nên sự giao lƣu văn hĩa, phong tục tập quán gữa các vùng miền, tạo nên tính đa dạng và sát lại gần nhau hơn của các cộng đồng dân cƣ.

2.3.2. Những tồn tại

Các doanh nghiệp du lịch chƣa quan tâm nhiều đến xây dựng hình ảnh và thƣơng hiệu để quảng bá, tiếp thị, năng lực quản lý, kinh doanh hạn chế. Sản phẩm du lịch cịn đơn điệu. Chƣa cĩ các điểm vui chơi giải trí hấp dẫn để kéo dài thời gian lƣu trú và mĩc tiền của du khách.

Việc đầu tƣ phát triển, thực trạng đầu tƣ cịn ở quy mơ nhỏ, chƣa cĩ các dự án thực sự lớn đầu tƣ vào các điểm du lịch. Chính sách vay vốn ƣu đãi dành cho các dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ tầng của các doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn cịn gặp nhiều khĩ khăn, trong khi nguồn vốn các doanh nghiệp cĩ hạn.

41

Hàng hĩa vận chuyển từ đất liền sẽ cao theo phí vận chuyển, một phần tính theo giá du lịch nên làm cho ngƣời dân thêm khĩ khăn hơn khi vật giá đắt đỏ.

Hoạt động du lịch phát triển đồng nghĩa với việc tăng lƣợng khách đến khu du lịch, làm cho áp lực của du lịch lên mơi trƣờng tăng cao. Sự thiếu ý thức du khách và ngƣời dân kinh doanh du lịch cũng làm cho mơi trƣờng trên đảo ơ nhiễm.

42

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

3.1. CƠ SỞ ĐƢA RA GIẢI PHÁP

3.1.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp

- Dựa vào bản chất và nhu cầu du lịch biển đảo: du lịch nĩi chung và du lịch biển đảo nĩi riêng là một dạng hoạt động của con ngƣời trong thời gian nhàn rỗi. Ban đầu là sự đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con ngƣời nhƣ ăn, mặc, ở, đi lại… nhƣng khu chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng cao những nhu cầu học tâp, nghỉ ngơi, thƣ giãn giải trí đƣợc con ngƣời hết sức chú trọng. Nhu cầu du lịch biển đảo tăng tạo điều kiện để du lịch biển đảo trở thành một ngành du lịch quan trọng trong cơ cấu của nhiều quốc gia nhằm khai thác cĩ hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, truyền thống, văn hĩa lịch sử.

- Dựa vào mục tiêu phát triển quốc gia về du lịch biển đảo gắn bảo đảm an ninh quốc phịng thực hiện theo 3 hƣớng:

+ Một là, du lịch biển đảo kéo theo sự phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện và phối hợp củng cố quốc phịng vùng ven biển và trên các đảo, quần đảo.

+ Hai là, tăng cƣờng thu hút sự tham gia của các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, sự hiện diện của khách du lịch quốc tế và nội địa ở vùng biển và hải đảo, qua đĩ khẳng định vững chắc chủ quyền quốc gia. Điều này đặc biệt cĩ ý nghĩa đối với những khu vực cĩ sự tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Hồng Sa, Trƣờng Sa hiện nay.

+ Ba là, du lịch tăng cƣờng thu hút, tạo việc làm ổn định cho cộng đồng dân cƣ ở vùng biển, đặc biệt trên các đảo vốn cịn nhiều khĩ khăn, gĩp phần tích cực tạo dựng và củng cố thế trận quốc phịng tồn dân, phát triển hậu phƣơng vững chắc ở tuyến phịng thủ trên biển. Hoạt động du lịch tại các vùng ven biển giúp bảo vệ diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng hiện cĩ, giúp sử dụng hiệu quả tài nguyên nƣớc và nguồn lợi thủy sản, giữ vững mơi trƣờng sinh thái, hạn chế hiện tƣợng xâm nhập mặn. Điều đĩ cũng tạo ra đƣợc tuyến phịng ngự tự nhiên rất cĩ giá trị về mặt quốc phịng, an ninh; hình thành hệ thống phân luồng giao thơng thủy quan trọng, đáp ứng khả năng cơ động nhanh của các lực lƣợng, là “tuyến phịng ngự từ xa” bảo vệ vùng biển của Tổ quốc.

3.1.2. Kết quả đánh giá của đề tài về hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn ở huyện đảo Lý Sơn

Qua việc nghiên cứu,khảo sát thực tế, đề tài đã đi sâu vào phân tích hiệu quả xã hội mà hoạt động du lịch mang lại cho huyện đảo Lý Sơn. Trên cơ sở phân tích các

43

phiếu điều tra từ cơ sở lƣu trú, doanh nghiệp vận chuyển và du khách tơi đã tiến hành đánh giá mức độ ảnh hƣởng của du lịch đối với ngƣời dân trên đảo. Qua sự phân tích của đề tài chúng ta cĩ thể thấy đƣợc, du lịch biển đảo ở Lý sơn đã đem lại hiệu quả rất cao cho nơi đây. Vì vậy, cần cĩ những chính sách cụ thể để đƣa du lịch phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong một tƣơng lai khơng xa.

3.2. ĐỂ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách, tổ chức quản lý

- Huyện cần cĩ chính sách ƣu đãi đối với việc vay vốn cho các hộ gia đình cĩ nhu cầu tham gia vào hoạt động du lịch và muốn vay vốn để xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động du lịch. Các chính sách hỗ trợ ngƣời dân về cơ sở vật chất phục vụ và cĩ chính sách phát triển đồng đều giữa các hộ gia đình trong huyện để tất cả ngƣời dân đều cĩ cơ hội tham gia vào họat động du lịch

- Thực tế hiện nay cho thấy, các hoạt động du lịch tại huyện đảo Lý Sơn cịn mang tính chất địa phƣơng, manh mún, nhỏ lẻ và tự phát. Để hoạt động du lịch tại huyện đảo Lý Sơn thực sự phát triển, đem lại hiệu quả thì điều nhất thiết phải làm hiện nay là hồn thiện về ban quản lý, đẩy mạnh hoạt động ban quản lý, thực hiện chế độ báo cáo thƣờng xuyên.

- Cĩ cơng tác kiểm tra và hồn thiện về điều kiện cơ sở vật chất của các hộ gia đình làm dịch vụ đĩn khách và phục vụ khách, trƣớc khi loại hình du lịch này đi vào hoạt động. Ngồi ra nên tổ chức giúp đỡ các hộ thiếu trang thiết bị, hỗ trợ và dạy cho các chủ hộ để cĩ thể chuyển sang cung cấp các dịch vụ khác nhƣ: làm hàng thủ cơng mỹ nghệ, cung cấp nguồn thực phẩm…

- Phối hợp với các ban ngành, đồn thể tuyên truyền vận động các hộ gia đình kinh doanh dịch vụ du lịch tham gia thực hiện ký cam kết giữ gìn an ninh trật tự và thực hiện nếp sống văn minh, văn hĩa.

- Du lịch cũng là một hình thức bảo vệ mơi trƣờng. Việc làm vơ cùng cần thiết đối với các hãng lữ hành là nâng cao ý thức của các thành phần khách du lịch mà cơng ty đang khai thác. Ngày nay, du lịch khơng đơn thuần chỉ là tham quan, khám phá những cảnh đẹp của nơi du khách đến mà du khách cịn cĩ thể hịa mình vào thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên nhƣ chính ngƣời dân bản địa nơi đây. Trƣớc khi áp dụng loại hình du lịch này các cơ quan quản lý nhà nƣớc và cơng ty lữ hành cần cĩ những chính sách nhằm giáo dục ý thức của ngƣời dân trƣớc khi đi vào khai thác điểm du lịch ấy.

44

3.2.2. Giải pháp về quy hoạch

Trên cơ sở những định hƣớng về tổ chức khơng gian phát triển du lịch cần phải cĩ kế hoạch xây dựng quy hoạch chi tiết và xây dựng các dự án khả thi ở những cụm, điểm du lịch trọng điểm, làm căn cứ xem xét các dự án ƣu tiên đầu tƣ để cĩ kế hoạch huy động vốn thực hiện cho từng giai đoạn. Sau khi dự án quy hoạch tổng thể đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt, trong giai đoạn trƣớc mắt khi chƣa cĩ điều kiện lập dự án khả thi và đầu tƣ tại các khu điểm du lịch đã xác định thì cần cĩ biện pháp để ngăn chặn việc xây dựng trái phép, lấn chiếm làm ảnh hƣởng đến quỹ đất, làm xuống cấp tài nguyên và mơi trƣờng du lịch, đặc biệt ở các khu vực trọng điểm ƣu tiên đầu tƣ phát triển du lịch.

Đề nghị quy hoạch du lịch khu vực đảo Lý Sơn thành 5 khu vực chính: khu trung tâm và 4 khu chức năng, bao gồm khu du lịch nghỉ dƣỡng, khu du lịch văn hĩa, khu du lịch nơng thơn, và khu thƣơng mại của ngƣời dân.

Phát triển sản phẩm du lịch:

- Sản phẩm du lịch biển đảo gắn với khai thác giá trị văn hĩa, tài nguyên nhân văn. Thiết kế các tour du lịch biển đảo gắn với các di sản văn hĩa nổi tiếng, tìm hiểu nét văn hĩa bản địa của ngƣời dân địa phƣơng, ẩm thực. Điều này tạo sự đa dạng và hấp dẫn cho tour du lịch, tạo tính liên kết trong sản phẩm du lịch và đáp ứng nhu cầu khám phá đa dạng của du khách.

- Đẩy mạnh việc bán hàng lƣu niệm cho khách du lịch

Đồ lƣu niệm cịn nghèo nàn, chƣa cĩ sự đa dạng, nên cần chú trọng vào đa dạng hĩa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng hàng lƣu niệm bán cho khách du lịch.

- Sản phẩm du lịch gắn với thể thao, giải trí, nghỉ dƣỡng biển

Dựa trên những lợi thế về tài nguyên biển cần giữ gìn sự đa dạng và phong phú của các bãi biển, tránh sự trùng lặp và đơn điệu của các bãi biển, quan tâm tới các loại hình vui chơi giải trí gắn với biển.

3.2.3. Giải pháp về vốn đầu tƣ phát triển

Tạo những cơ chế chính sách phù hợp với đặc điểm của địa phƣơng nhằm khuyến khích, thu hút vốn đầu tƣ. Cần xem đầu tƣ trong nƣớc là cơ bản, chú trọng thích đáng thu hút vốn đầu tƣ FDI. Vốn đầu tƣ từ Ngân sách: Chỉ sử dụng để phát triển cơ sở hạ tầng trong các khu, điểm du lịch; nâng cấp các di tích lịch sử văn hĩa, cách mạng. Tơn tạo và bảo vệ cảnh quan, tài nguyên mơi trƣờng du lịch. Nguồn vốn này bao gồm:

- Vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. - Vốn tơn tạo, nâng cấp di tích

45

- Vốn trích đĩng gĩp ngân sách địa phƣơng từ hoạt động du lịch (tái đầu tƣ). - Vốn từ các thành phần kinh tế: Sử dụng chủ yếu để xây dựng các sản phẩm du lịch, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

- Vốn FDI: Chủ yếu để xây dựng các khu du lịch cĩ quy mơ lớn, đặc biệt ở các trọng điểm du lịch.

Để thu hút đƣợc vốn đầu tƣ cần nhanh chĩng tổ chức thực hiện xây dựng các dự án khả thi, giới thiệu rộng rãi trong và ngồi nƣớc, đồng thời xác lập kế hoạch cụ thể trình Chính phủ xem xét đầu tƣ từ Ngân sách để phát triển cơ sở hạ tầng và tơn tạo nâng cấp các di tích, cảnh quan mơi trƣờng... Việc sử dụng vốn đầu tƣ cần chú ý:

- Sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn thu hút từ bên ngồi:

+ Đầu tƣ vào các lĩnh vực đem lại hiệu quả ngay với chu kỳ thu hồi vốn nhanh. + Đầu tƣ vào các lĩnh vực mà xét về lâu dài sẽ tạo đà cho du lịch huyện đảo Lý Sơn phát triển, đem lại nguồn thu cho Ngân sách Nhà nƣớc (thuế, lệ phí...) và lợi nhuận cho ngƣời lao động.

- Vốn của Nhà nƣớc cần đƣợc sử dụng cĩ hiệu quả, tránh đầu tƣ dàn trải, tạo ra mơi trƣờng kinh tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung và du lịch nĩi riêng trên tồn địa bàn.

- Cần coi trọng phần vốn thu hồi qua sản xuất (khấu hao tài sản cố định) mà nhiều năm qua Nhà nƣớc đã bỏ ra, chƣa thu hồi về.

- Chú trọng đến ngành kinh doanh cơ sở lƣu trú, ăn uống hoạt động kinh doanh này đạt hiệu quả cao.

- Ƣu tiên vốn đầu tƣ để xây dựng các khu vui chơi giải trí, các khu du lịch trọng điểm, nâng cấp các điểm tham quan du lịch. Để đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của du khách.

3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật

Để các mơ hình du lịch đƣợc tiến hành thuận lợi trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, cần thiết phải đƣa hoạt động du lịch thành một trong những nội dung chính, đồng thời cần thiết phải xác định vị trí của hoạt động du lịch đối với việc giải quyết các vấn đề về kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo và phát triển bền vững của địa phƣơng, trên cơ sở đĩ mà xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng, điện nƣớc, vệ sinh mơi trƣờng, đảm bảo mơi trƣờng du lịch tốt phục vụ du khách.

UBND huyện cần ƣu tiên đầu tƣ CSHT và CSVCKT – kỹ thuật du lịch cho nhân dân địa phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu đi lại của ngƣời dân và du

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)